Con người có thể làm gì để bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật?
7. Con người có thể làm gì để bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật?
- Giảm bớt sự can thiệp tiêu cực của con người tới môi trường.
- Giảm việc xả rác thải vô cơ, rác thải rắn ra môi trường.
- Nỗ lực duy trì, phát triển sự sống đa dạng trên Trái Đất.
- Tăng cường sử dụng các vật liệu hữu cơ.
Để bảo vệ sự phát triển phong phú của giới sinh vật:
Trước hết con người cần tự mình nâng cao ý thức của bản thân và những người xung quanh về tầm quan trọng của động vật từ đó xây dựng suy nghĩ bảo vệ chúng và ngăn chặn các hành động tra tấn hoặc bao hạnh động vật dưới mọi hình thức. Đặc biệt là có biện pháp ngăn chặn các hành động khai thác quá mức và bảo vệ những loài động vật quý hiếm đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng
+,Trồng cây gây rừng
+, Bảo vệ các loài động vật quý hiếm và hoang dã, các loại sinh vật biển
+, Cải thiện hồ chứa nước,…
viết văn
con người có thể làm gì để bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật
Con người có thể bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật qua 2 phương hướng chính:
1. Giảm bớt sự can thiệp tiêu cực của con người tới môi trường.- Giảm việc xả rác thải vô cơ, rác thải rắn ra môi trường.
- Giảm việc khai thác rừng để mở rộng địa bàn sinh sống của con người.
- Giảm việc sử dụng nguồn thuỷ điện, thay vào đó là dùng nguồn điện từ gió, mặt trời.
...
2. Nỗ lực duy trì, phát triển sự sống đa dạng trên Trái Đất.- Tăng cường sử dụng các vật liệu hữu cơ.
- Tăng cường trồng mới rừng phòng hộ.
- Bảo tồn, bảo vệ nguồn động vật hoang dã trong chính môi trường sống của chúng.
- Tăng cường cây xanh trong các không gian sinh sống của con người để bảo vệ môi trường không khí.
mik chỉ viết dàn ý thôi
còn văn của bạn phải tự viết nha
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài đều cần thiết cho nhau. Cuối đoạn văn em hãy đề xuất những việc con người có thể làm để bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật.
tham khảo
Gợi ý- Chú ý vào từ "chung sống".
- Đề cao trách nhiệm của con người trong vấn đề này.
4 Đoạn văn chủ đề Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài luôn cần thiết cho nhauĐọc tài liệu sưu tầm 4 đoạn văn khoảng 5-7 câu về chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài luôn cần thiết cho nhau, các em cùng tham khảo dưới đây nhé.
Mẫu 1
Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài luôn cần thiết cho nhau. Các loài sinh vật trong một hệ sinh thái đều có những mối quan hệ nhất định. Tất cả các loài cùng sống dựa trên mối quan hệ đối kháng hay hỗ trợ, kiểm soát lẫn nhau hay hỗ trợ cùng nhau để cùng tồn tại. Nếu như một loài biến mất, chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài khác. Và con người cũng chỉ là một loài sinh vật sống trên Trái Đất, cũng phụ thuộc và có ảnh hưởng tới các loài khác. Chính vì vậy, chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của Trái Đất.
Mẫu 2
Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài luôn cần thiết cho nhau. Theo ước tính của nhiều nhà khoa học trên thế giới, Trái Đất hiện có khoảng 10 triệu loài sinh vật. Nhưng hiện nay con người mới chỉ nhận biết được khoảng 1,4 triệu loài, trong đó có hơn 300 nghìn loài thực vật và hơn 1 triệu loài động vật. Điều này cho thấy sự đa dạng của các loài. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta được quyền phá vỡ sự đa dạng đó. Bởi không có gì là tồn tại mãi mãi, hay vô tận. Và con người cũng chỉ là một loài sinh vật, tồn tại và phát triển phụ thuộc vào các loài khác. Bởi vậy, chúng ta hãy bảo vệ muôn loài để hành tinh này mãi đẹp đẽ.
Mẫu 3
Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài luôn cần thiết cho nhau. Mỗi loài sống trong một sinh cảnh đều có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với những loài khác. Tất cả những loài đó cùng sinh sống, cùng phát triển, ràng buộc lẫn nhau bởi mối quan hệ đối kháng hay hỗ trợ, kiểm soát lẫn nhau hay cùng nhau hỗ trợ để cùng tồn tại lâu dài. Sự phát triển hay biến mất của một loài đều ít nhiều ảnh hưởng đến những loài xung quanh trong quần xã. Lưới thức ăn, chuỗi thức ăn và các con đường, mối quan hệ sinh thái của các loài bền vững, phát triển theo năm tháng. Tóm lại, trong quần xã và trên hành tinh này, muôn loài đều ràng buộc lẫn nhau để cùng tồn tại, phát triển.
con người có thể làm gì để bảo vệ thế giới sinh vật
Những việc con người có thể làm để bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật: Trồng cây gây rừng, bảo vệ các loài động vật quý hiếm và hoang dã, các loại sinh vật biển, cải thiện hồ chứa nước,…
Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?
⦁ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt
⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp
⦁ mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù
⦁ thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3)
C. (2), (3) và (5) D. (1), (2) và (3)
Câu 17. Cho các giai đoạn sau:
⦁ Hình thành tinh trùng và trứng
⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử
⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
⦁ Thân, rễ dài ra
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
⦁ Mô phân sinh bên
⦁ Cây hai lá mầm
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
⦁ Thân, rễ to lên
⦁ Mô phân sinh đỉnh
⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?
⦁ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt
⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp
⦁ mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù
⦁ thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3)
C. (2), (3) và (5) D. (1), (2) và (3)
Câu 17. Cho các giai đoạn sau:
⦁ Hình thành tinh trùng và trứng
⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử
⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
⦁ Thân, rễ dài ra
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
⦁ Mô phân sinh bên
⦁ Cây hai lá mầm
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
⦁ Thân, rễ to lên
⦁ Mô phân sinh đỉnh
⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?
⦁ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt
⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp
⦁ mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù
⦁ thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3)
C. (2), (3) và (5) D. (1), (2) và (3)
Câu 17. Cho các giai đoạn sau:
⦁ Hình thành tinh trùng và trứng
⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử
⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
⦁ Thân, rễ dài ra
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
⦁ Mô phân sinh bên
⦁ Cây hai lá mầm
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
⦁ Thân, rễ to lên
⦁ Mô phân sinh đỉnh
⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
nêu nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở động vật. đề xuất các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng và phong phú ở thế giới động vật
Sự suy giảm đa dạng di truyền
Được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng cho việc suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới, theo thống kế trên toàn thế giới hiện nay có khoảng 492 quần thể khác biệt và loài cây di truyền, sự suy giảm về đa dạng sinh truyền này trên thế giới có thể đẩy đông nghiệp vào tình trạng nguy hiểm, trong đó ở một số nước từ sự mất suy giảm đa dạng di truyền này cũng là nguyên nhân gây nên sâu bệnh ở một số loại cây nông nghiệp và việc bùng nổ bệnh dịch thực vật có thể xảy ra bất kì lúc nào với những loài thực vật có ích cho nông nghiệp.
Cuộc chiến giữa các loài bản địa và nhập nội
Bên cạnh đó tìm hiểu về nguyên nhân mất đa dạng sinh học là gì trên thế giới chính là việc phổ cập toàn cầu Châu Âu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.
Loài người cũng là nguyên nhân góp phần vào sự tuyệt chủng của các loài
Trện thực tế con người không hoàn toàn là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài nhưng với hàng nghìn năm qua đã gây ra những biến đổi quan trọng sinh cảnh với nhiều dộng và thực vật bản địa. Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng với nguyên nhân từ con người là do sự phá hủy đất để canh tác nông nghiệp cũng như gây xáo trộn trong việc nhập nội các loài đã tính đa dạng đồng thời còn săn bắn và giết thịt, việc loài người định cư cũng là một trong những nguyên nhân chính cho sự tuyệt chủng của những loài động vật và chim đã tồn tại từ nhiều năm trước đây!
Tốc độ tuyệt chủng hàng loạt giống nòi trong quá khứ
Sự suy giảm đa dạng sinh vật bao gồm thực vật và động vật cũng bao gồm nguyên nhân chủ yếu từ nguồn cơn trong quá khú với tốc độ tuyệt chủng nhanh chóng và hàng loạt theo chu kì lịch sử sự sống trên trái đất.
Sự tuyệt chủng hoàng loạt trầm trọng nhất được ước lượng trong khoảng 77 đến 96% đối với số loài xảy ra vào thế kỷ cuối của 250 triệu năm trước đây, và cũng tương tự như vậy, đa dạng sinh vật ở biển cũng đạt đỉnh so với vài triệu năm trước đó.
Câu 1 : Chứng minh động vật đa dạng và phong phú ? Câu 2 : Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sự phong phú và đa dạng của động vật ?
Câu 1 : Em có nhận xét gì về sự đa dạng ( nơi sống , kích thước , ... ) của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người ?
Câu 2 : Thực vật của nước ta rất phong phú , nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng .
Sinh học 6 nha!!
Câu 1 : Em có nhận xét gì về sự đa dạng ( nơi sống , kích thước , ... ) của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người ?
Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
Câu 2 : Thực vật của nước ta rất phong phú , nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng .
Thực vật có vai trò:
+ Tổng hợp chất hữu cơ từ ánh sang, nước, khí cacbonic và tạo ra khí oxi.
+ Làm thực phẩm
+ Chống lũ lụt, sói mòn đất
+ Là nơi ở cho rất nhiều sinh vật
+ Tạo vẻ đẹp, cảnh quan,...
- Trong thực tế:
+ Dân số tăng lên là cho nhu cầu thực phẩm, khí oxi tăng và lượng cacbonic thải ra tăng.
+ Nạn chặt phá, đốt rừng còn tồn tại
+ Nhiều loài thực vật có nguy cơ bị khai thác cạn kiệt, nằm trong sách đỏ.
=> Do vậy, chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ rừng.
Câu 4: Hãy chứng minh rằng minh rằng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó?
- Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường.
Hệ sinh thái nông nghiệp ờ nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông
nghiệp như:
+ Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp (quế, hồi,...) cây lương thực (lúa).
Vùng trung du phía Bắc: cây chè Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước,...
Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, đỗ....
+ Vùng đồng bàng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước,...
- Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì các hệ sinh thái chũ vếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả.
- Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường.
Hệ sinh thái nông nghiệp ờ nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông
nghiệp như:
+ Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp (quế, hồi,...) cây lương thực (lúa).
Vùng trung du phía Bắc: cây chè Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước,...
Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, đỗ....
+ Vùng đồng bàng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước,...
- Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì các hệ sinh thái chũ vếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả.
- Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường.
Hệ sinh thái nông nghiệp ờ nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông
nghiệp như:
+ Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp (quế, hồi,...) cây lương thực (lúa).
Vùng trung du phía Bắc: cây chè Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước,...
Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, đỗ....
+ Vùng đồng bàng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước,...
- Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì các hệ sinh thái chũ vếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả.