Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
27 tháng 5 2016 lúc 21:57

Có hai biện pháp chủ yếu là bảo vệ tài nguyên sinh vật và cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.

-     Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:

+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn,...

+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.

-     Cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.

+ Trồng cây gây rừng trên những vùng đất trông, dồi trọc.

+ Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.

+ Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.

+ Luân canh hợp lí.

+ Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp có năng suất cao.


 

Quốc Đạt
28 tháng 5 2016 lúc 6:57

Có hai biện pháp chủ yếu là bảo vệ tài nguyên sinh vật và cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.

-     Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:

+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn,...

+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.

-     Cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.

+ Trồng cây gây rừng trên những vùng đất trông, dồi trọc.

+ Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.

+ Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.

+ Luân canh hợp lí.

+ Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp có năng suất cao.

- Trách nhiệm mỗi người chúng ta trong việc bảo vệ thiên nhiên là: ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên theo luật.

Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết, có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên.

- Em tuyên truyền trong gia đình, hàng xóm cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên.

Quốc Đạt
28 tháng 5 2016 lúc 6:56

Có hai biện pháp chủ yếu là bảo vệ tài nguyên sinh vật và cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.

-     Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:

+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn,...

+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.

-     Cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.

+ Trồng cây gây rừng trên những vùng đất trông, dồi trọc.

+ Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.

+ Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.

+ Luân canh hợp lí.

+ Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp có năng suất cao.

Nguyễn Thị Bích Trâm
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2017 lúc 18:22

em có thể vào phần câu hỏi SGK để tìm nha. Trong đó các b đã trả lời rồi.

Nguyễn Thị Phương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
6 tháng 4 2019 lúc 22:20

- Các hệ sinh thái có nhiều lợi ích quan trọng, cung cấp nhiều nguồn lợi như tài nguyên, khoáng sản, thực vật, động vật,...

- Bảo vệ sự đa dạng của hệ sinh thái cũng chính là bảo vệ môi trường và các sinh vật trong môi trường

Nguyễn Công Phượng Jmg
Xem chi tiết
Rii
3 tháng 5 2017 lúc 20:53

- Trách nhiệm mỗi người chúng ta trong việc bảo vệ thiên nhiên là: ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên theo luật.

Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết, có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên.

- Em tuyên truyền trong gia đình, hàng xóm cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên.


nguyên xuân an
7 tháng 5 2018 lúc 20:24

Học sinh chúng ta cần làm những hành động để góp phần bảo vệ thiên nhiên như:
- Bản thân cần có ý thức và hành dộng bảo vệ thiên nhiên.
- Tuyên truyền với người thân, bạn bè, hàng xóm láng giềng để họ nhận thức được việc này và hành động bảo vệ thiên nhiên.

Nguyễn Công Phượng Jmg
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 13:16

Bảo vệ da dạng hệ sinh thái đã là bảo vệ các loài động vật và môi trường sống của chúng. Góp phần làm cân bằng hệ sinh thái làm giảm ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên.

Băng Lãnh
17 tháng 4 2018 lúc 23:18

Khôi phục môi trường và giứ gìn thiên nhiên hoang da là cơ sở cân bằng môi trường sinh thái, tránh ô nhiễm cạn kiệt tài nguyên giúp mọi quốc gia phát triển theo mức bền vững

Le Thuy Duong
Xem chi tiết
Ái Nữ
29 tháng 5 2017 lúc 11:18

Hãy chứng minh ràng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cản làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó?

- Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường.

Hệ sinh thái nông nghiệp ờ nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông

nghiệp như:

+ Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp (quế, hồi,...) cây lương thực (lúa).

Vùng trung du phía Bắc: cây chè Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước,...

Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, đỗ....

+ Vùng đồng bàng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước,...

- Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì các hệ sinh thái chũ vếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả.

Tuyết Nhi Melody
29 tháng 5 2017 lúc 9:26
Bài 3,4,trang 183, SGKSinh học lớp 9

​vào đây

Tuyết Nhi Melody
29 tháng 5 2017 lúc 9:26

- Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường.

Hệ sinh thái nông nghiệp ờ nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông

nghiệp như:

+ Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp (quế, hồi,...) cây lương thực (lúa).

Vùng trung du phía Bắc: cây chè Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước,...

Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, đỗ....

+ Vùng đồng bàng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước,...

- Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì các hệ sinh thái chũ vếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả.

Le Thuy Duong
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
29 tháng 5 2017 lúc 9:34

1.Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.Phân biệt bộ NSt lưỡng bội và bộ NST đơn bội ?
-Mỗi loài sinh vật khác nhau đều có bộ NST lưỡng bội khác nhau thể hiện ở số NST có trong tế bào ,ví dụ:
+Người 2n = 46 => n =23
+đậu Hà lan 2n=14 => n=7
+Ngô 2n = 24 => n =12
+Ruồi giấm 2n=8=> n=4
..........
-Phận biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội :
[​IMG]

2.Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào ?Mô tả cấu trúc ?
-Kì giữa của quá trình phân bào
-Mô tả:
+Gồm 2 nhiễm săc tử chị em (2 cromatit) được tạo ra từ sự tự nhân đôi của NST (bản chất là sự nhân đôi ADN)
+1 cromatit = 1 phân tử ADn + protein histon
+2 NS tử chị em này đính lại với nhau ở tâm động
+tâm động là nơi gắn với sợi tơ vô sắc để phân chia đều về 2cực của tế bào .

​vào đây [Sinh học 9] Câu trả lời cho những câu hỏi trong sách giáo khoa ...

Bình Trần Thị
29 tháng 5 2017 lúc 13:49

1.

- Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.

- VD: Bộ NST lưỡng bội của người là 2n = 46, của cà chua 2n = 24,…

Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội
Trong tế bào sinh dưỡng ( xôma) Bao gồm các cặp NST tương đồng. Mỗi cặp gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc: một có nguồn gốc từ bố,một có nguồn gốc từ mẹ Ký hiệu: 2n (NST) Ví dụ: Ở người 2n=46, Ruồi dấm 2n=8. Trong giao tử Bao gồm mỗi NST của các cặp tương đồng, có nguồn gốc từ mẹ hoặc từ bố Ký hiệu: n (NST) Ví dụ: Ở người n=23, Ruồi dấm n = 4.
Ái Nữ
29 tháng 5 2017 lúc 11:17

câu 1: -Mỗi loài sinh vật khác nhau đều có bộ NST lưỡng bội khác nhau thể hiện ở số NST có trong tế bào ,ví dụ: +Người 2n = 46 => n =23 +đậu Hà lan 2n=14 => n=7 +Ngô 2n = 24 => n =12 +Ruồi giấm 2n=8=> n=4 ………. -Phận biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội : Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bôi Các NST tồn tai thành từng căp tương đồng .2 NST trong cặp NST tương đồng giống nhau về hình dáng, kích thước và trình tự sắp xếp các gen trên NST.(trừ căp NSTgiới tính) Không có cặp NST tương đồng ,các NST tồn tại đơn lẻ từng chiếc . Được hình thành: Được hình thành : nhờ quá trình tổ hợp giao tử của bố và me để thành bộ NST hoàn chỉnh + đươc hình thành trong quá trình nguyên phân của tế bào + có trong mọi tế bào của cơ thể do quá trình giảm phân của tế bào (hoăc là quá trình tao giao tử) + Một số loài chỉ có 1 nửa bộ NST (ong thợ) + Có trong tinh trùng và trứng

câu 2:- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.



Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
31 tháng 1 2018 lúc 19:46

Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm họa như lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán, ô nhiễm môi trường,...

Thảo E.N.D
Xem chi tiết
Nguyên Mộng Mơ
24 tháng 3 2018 lúc 23:21

hiệu quả:

hạn chế mức độ khai thác ,ko khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

what the fuck
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Mong
10 tháng 4 2018 lúc 19:40

1)- Cây cỏ--->chuột--->cầy--->đại bàng--->VSV

-Cây cỏ--->sâu ăn lá cây--->bọ ngựa-->rắn--->VSV

-Cây cỏ--->thỏ--->mèo--->hổ--->VSV

* chuỗi thức ăn bạn tự lập nhé( bắt đầu từ cây cỏ và kết thúc bằng VSV)