Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Godz BN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:34

a: Xét ΔAMB và ΔKMC có 

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔKMC

b: Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: BC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

toàn văn
Xem chi tiết
Rau
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 22:29

A B C K M 1 2 1 1

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta KMC\) có :

AM = MK ( gt )

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) 9 đối đỉnh )

BM = MC ( gt )

=> \(\Delta AMB\) = \(\Delta KMC\)

b)

\(\Delta AMB\) =\(\Delta KMC\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

Mà góc B1 l C1 so le trong

=> BA // KC

Tạ Gia Bảo
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 21:25

Khiếp, bạn gõ lại cẩn thận từng chữ được không ạ?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:50

a) Sửa đề: ΔAMB=ΔDMC

Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)

Hoàng Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 18:43

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ b,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\left(đđ\right)\\AM=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt nên }AB\text{//}CD\\ c,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\\AM=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CBD}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt nên }AC\text{//}BD\)

Marry Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2021 lúc 12:44

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC(gt)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

b) Sửa đề: AM=MD

Xét ΔAMC và ΔDMB có 

AM=DM(gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMC=ΔDMB(c-g-c)

⇒AC=DB(Hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔAMC=ΔDMB(cmt)

nên \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ACM}\) và \(\widehat{DBM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

THẾ PHONG THẾ
14 tháng 1 2021 lúc 16:01

o

Hồ Anh Tú
Xem chi tiết
hello5a3
21 tháng 12 2017 lúc 19:47

â) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AB=AC (gt)

BM=CM ( vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

suy ra tam giác AMB=tam giác AMC (c-c-c)

b) Xet tam giac AMB va tam giác DMC có :

MA=MD (gt)

ABM=DCM ( vi la 2goc đối đỉnh)

BM=CM(gt)

suy ra tam giác AMB=tam giác DMC (c-g-c)

hello5a3
23 tháng 12 2017 lúc 10:54

học tốt nha

Thu Anh
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
29 tháng 11 2021 lúc 15:36

a

vì AM là tia phân giác của góc A=>góc BAM=CAM

xét  tam giác AMB và tam giác AMC có: 

góc BAM=CAM,AM chung,AB=AC=>tam giác AMB = tam giác AMC

b

vì tam giác AMB = tam giác AMC=>MB=MC=>M là trung điểm BC

vì tam giác AMB = tam giác AMC=>góc BAM=CAM mà góc BAM+CAM=180=>BAM=CAM=180 độ/2=90 độ=>AM vuông góc với BC

c

xét tam giác ABM và KCM có

MB=MC,MA=MK,góc BMA=CMK(vì đối đỉnh)=>tam giác ABM = KCM=>AB=CK

vì tam giác ABM = KCM=>góc ABM=KMB mà 2 góc trên ở vị trí so le trog=>AB//CK