Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ muốn con làm gì?
1. Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ muốn con làm gì?
Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con: “làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì.”
Trong văn bản "xem người ta kìa" hãy tìm thành ngữ và trạng ngữ trong đoạn văn sau :
Mẹ tôi không phải không có lí khi lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Ai chả muốn được thông minh,giỏi giang? Ai chả muốn được tin yêu,tôn trọng ? Ai chả muốn được thành đạt ? Thành công của người này có lẽ là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó xưa nay không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì người khác đó trong hình dung của mẹ tôi nhất định là một người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI !
đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
- Con ơi
trước khi nhắm mắt
Cha con dặn con suốt đời
Phải làm một người chân thật.
- Mẹ ơi, chân thật là gì?
Mẹ tôi hôn lên đôi mắt
Mẹ ơi một người chân thật
Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc cứ khóc.
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều.
Cũng không nói yêu thành ghét.
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu.
(Lời mẹ dặn - Phùng Quán)
Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:
Câu 1: Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2: Chỉ ra và nêu hiệu quả các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 3: Anh/Chị hiểu thế nào về cụm từ: “ngon ngọt nuông chiều” trong câu “Dù ai ngon ngọt nuông chiều. Cũng không nói yêu thành ghét”?
Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan điểm trong hai câu thơ: Yêu ai cứ bảo là yêu/ Ghét ai cứ bảo là ghét không? Vì sao?
CÂU 1- xác định trạng ngữ có sử dụng trong bài xem người ta kìa
CÂU2 - VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA được chia thành mấy đoạn , nêu nôi dung chính của từng đoạn
CÂU 3- Trình bày suy nghĩ của em khi bị bố mẹ so sánh mình với người khác
CÂU 4- VIẾT 1 đoạn văn 8 dòng để thuyết phục ba mẹ mình không so sánh mình vơi người khác
GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP
CÂU 1: Trạng ngữ được sử dụng trong câu "xem người ta kìa" là "kìa", đây là một trạng ngữ chỉ hướng, dùng để chỉ sự vật hoặc người ở xa so với người nói.
CÂU 2: Văn bản "Xem người ta kìa" có thể chia thành hai đoạn với nội dung chính như sau:
Đoạn 1: Mô tả tình huống người nói đang quan sát một người khác từ xa. Người nói sử dụng trạng ngữ "kìa" để chỉ người đó đang ở xa.Đoạn 2: Nêu lên suy nghĩ và cảm xúc của người nói khi quan sát người khác. Có thể là sự ngưỡng mộ, tò mò hoặc cảm thấy khác biệt so với người đó.CÂU 3: Suy nghĩ của em khi bị bố mẹ so sánh mình với người khác có thể như sau: Em có thể cảm thấy không thoải mái và tự ti khi bị so sánh với người khác. Em có thể cảm thấy áp lực và không công bằng khi bị đánh giá dựa trên tiêu chuẩn của người khác. Em có thể cảm thấy không được đánh giá và chấp nhận vì những điểm mạnh và đặc điểm riêng của bản thân.
CÂU 4: Em có thể viết một đoạn văn 8 dòng để thuyết phục ba mẹ mình không so sánh mình với người khác như sau:
"Ba mẹ thân yêu, tôi muốn chia sẻ với ba mẹ rằng mỗi người đều có những phẩm chất và khả năng riêng. So sánh tôi với người khác chỉ làm tôi cảm thấy tự ti và không tự tin về bản thân. Tôi tin rằng tôi có thể phát triển và thành công theo cách riêng của mình. Hãy để tôi khám phá và phát triển những điểm mạnh của bản thân mà không phải luôn so sánh với người khác. Tôi tin rằng sự động viên và ủng hộ từ ba mẹ sẽ giúp tôi tự tin và thành công hơn trong cuộc sống. Xin hãy tin tưởng vào tôi và cho tôi cơ hội để tỏa sáng theo cách riêng của mình. Cảm ơn ba mẹ vì sự hiểu và quan tâm của ba mẹ đối với tôi."
Toán vui. Ngày xưa, muốn biết con voi cân nặng bao nhiêu người ta làm như sau:
- Đưa con voi lên thuyền, sau đó xem vạch nước ở mạn thuyền, rồi đánh dấu vạch nước đó.
- Đưa con voi lên bờ, sau đó xếp đá lên thuyền cho đến khi mạn thuyền vừa đúng vạch nước đã đánh dấu khi đưa con voi lên.
- Cân số đá ở thuyền. Số đá cân nặng bao nhiêu thì con voi cân nặng bấy nhiêu.
Số?
Một chú voi con được cân theo cách như trên. Người ta cần số đá trên thuyền, lần thứ nhất được 800 kg, lần thứ hai được 200 kg.
a) 800 kg + 200 kg = ? kg
b) Chú voi cân nặng ? kg.
a) 800 kg + 200 kg = 1000 kg.
b) Chú voi con cân nặng 1000 kg.
Nội dung chính bài Xem người ta kìa! là gì ? - Ngữ văn lớp 6
Tham khảo: Xem người ta kìa! bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành công, tài giỏi,... như những nhân vật xuất chúng trong cuộc sống.
Tham khảo:
Bài văn “Xem người ta kìa!” bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành công, tài giỏi,... như những nhân vật xuất chúng trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc đi làm cho giống người khác sẽ đánh mất bản thân mỗi người. Vì vậy chúng ta nên hòa nhập chứ không hòa tan.
Bài văn “Xem người ta kìa!” bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành công, tài giỏi,... ... Tuy nhiên, việc đi làm cho giống người khác sẽ đánh mất bản thân mỗi người. Vì vậy chúng ta nên hòa nhập chứ không hòa tan.
có 1 người ăn xin luôn thốt lên những câu nói rất lạ . có 1 bà béo đi qua thì ổng kêu là : lợn . một người khác đi qua thì ổng kêu là : người . lại thêm một người khác nữa đi qua , ổng kêu : trẻ con . tôi đang ăn trong một nhà hàng và nghĩ một lát nữa tôi sẽ đi ngang qua chổ ông ấy để xem ổng nói gì và ổng đã thốt lên : rau . nghe xong tôi giật mình . tại sao vậy ?
mình nghĩ bạn vừa ăn trong nhà hàng ra , khi đó bạn cũng ăn rau nên ông ấy kếu vậy
mình nghĩ vậy
chứ mik ko chắc chắn
Câu 5: Con ơi mẹ dặn câu này Sông sâu chở lội, đò đây chở qua a, Qua câu ca dao trên, người mẹ muốn khuyên con điều gì? Nêu cách ứng phó của em với tình huống nguy hiểm mà bài ca dao đề cập tới? b, Khi gặp các tình huống nguy hiểm chúng ta phải làm gì?
giải thích hiện tượng sau: a) muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước. b) muốn dập tắt một ngọn lửa đang cháy ta phải làm gì. c) khi nhốt một con dế vào một lọ nhỏ rồi nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn. d) người ta bơm, sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống các cửa hàng bán cá. e) phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí.
a) Do xăng dầu nhẹ hơn nước nên dầu vẫn nổi lên và tiếp tục cháy. Dùng cát để ngăn cả sự tiếp xúc của oxi với xăng dầu.
b) Ngăn cản sự tiếp xúc của ngọn lửa với oxi trong không khí
c) Vì trong lọ kín không đủ oxi để duy trì sự sống cho con vật đó.
d) Khí oxi hòa tan một phần vào nước, cung cấp cho cá sống khỏe.
e) Do ngoài không khí còn có những thành phần khí không cháy nên phản ứng cháy trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn.