Cho a,b thuộc R; a,b dương sao cho a2009+b2009=a2010+b2010=a2011+b2011
Tính a2012+b2012
Cho A = { x thuộc R || mx-3 | = mx-3 }
B = { x thuộc R | x^2 - 4 = 0 } tìm m để B \ A = B
B={2;-2}
mx-3=mx-3
=>0mx=0
=>\(x\in R\)
=>A=R
B\A=B khi B giao A bằng rỗng
=>m<>2 và m<>-2
Cho a và b thuộc N nếu có STN q,rsao cho
a=b.q+r
Nếu r=0 thì a chia hết cho b nhân q chia hết cho q
Nếu r ko thuộc 0 thì a ko chia hết cho b
Cho hai tập hợp A ={x thuộc R|1÷|x-3| >3} và B={x thuộc R| |x-2|
Cho A= { x thuộc R sao cho \(\frac{1}{\left|x-2\right|}\)>2}
B={x thuộc R sao cho |x-1|<1
a, A hợp B
b, A giao B
c, A hiệu B
Cho A=(4;5) B=(-1;6]
a) tính B\A, phần bù của B trong R
b) cho C= {x thuộc R sao cho -2 < x <=4} D={x thuộc N sao cho -2< 2x +1 <3}
Tìm C hợp D
a: B\A=(-1;4]
\(C_R^B=R\text{\B}=(-\infty;-1]\cup\left(6;+\infty\right)\)
b: C=(-2;4]
D={0}
\(C\cap D=(-2;4]\)
cho tập hợp A = ( x thuộc R / 3<= x < 5 ) và tập B ( x thuộc R / giá trị tuyệt đối của x - 1 >= 3 ) . Tìm A giao B , A hợp B , hiệu của A và B
Cho ( O;R) đường kính AB lấy điểm C thuộc ( O;R) sao cho AC= R. a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b) Tính BC theo R và tính số đo góc A, góc B
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp đường tròn
AB là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại C
Cho tập hợpA ={x thuộc R| 1÷ |X-3| >3} B={x thuộc R| |x-2| <2} khi đó tập X=A giao B có bao nhiêu phần tử
\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)
Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)
\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)
\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)
Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)
\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)
Giải \(\left|x-2\right|< 2\)
\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)
\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)
Vậy \(B=[2;4)\) (2)
Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)
Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.
Mk cần gắp lắm r!!! Cíu vs!!!
Cho hai đường tròn `(O;R)` và `(O'R')` tiếp xúc ngoài tại `A` `(R=2R')`. Điểm `B` thuộc đường tròn `(O;R)` sao cho `AB=R`. Điểm `M` thuộc cung lớn `AB` của đường tròn `(O;R)` sao cho `MA<=MB`. Nối `MA` cắt đường tròn `(O'R')` tại `N`. Từ `N` kẻ đường thẳng song song với `AB` cắt đường tròn `(O'R')` tại `E`, cắt `MB` tại `F`.
`1.` Chứng minh: `ΔAOM` $\backsim$ `ΔAO'N`.
`2.` Chứng minh độ dài đoạn `NF` không đổi khi `M` chuyển động trên cung lớn `AB` của đường tròn `(O;R).`
`3.` Chứng minh `ABFE` là hình thang cân.
cho A={ x thuộc R / x2-2x<0}
B={ x thuộc R /\(\dfrac{4}{\left|x-3\right|}\)<5
tìm A\B ; B\A
\(x^2-2x< 0\)
=>x(x-2)<0
=>0<x<2
\(\dfrac{4}{\left|x-3\right|}< 5\)
\(\Leftrightarrow4-5\left|x-3\right|< 0\)
\(\Leftrightarrow5\left|x-3\right|>4\)
=>x-3>4/5 hoặc x-3<-4/5
=>x>19/5 hoặc x<11/5
A=(0;2)
\(B=\left(-\infty;\dfrac{11}{5}\right)\cup\left(\dfrac{19}{5};+\infty\right)\)
A\B=\(\varnothing\)
B\A=(-\(\infty\);0]\(\cup\left(\dfrac{19}{5};+\infty\right)\)