Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên trong khoảng 3 – 4 dòng.
Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng.
Thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo. Bài thơ Thương vợ đã xây dựng thành công hình ảnh bà Tú - một người vợ tảo tần, giàu đức hi sinh, đã gánh vác gia đình với những gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên đôi vai gầy.
Câu 6 (trang 122 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng.
Nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng: thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo. Bài thơ Thương vợ đã xây dựng thành công hình ảnh bà Tú - một người vợ tảo tần, giàu đức hi sinh, đã gánh vác gia đình với những gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên đôi vai gầy.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: " Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước". a. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. b. Viết đoạn văn qui nạp khoảng 12 câu làm rõ nội dung chính đã nêu ở câu a. Trong đoạn có sử dụng câu ghép, câu bị động (gạch chân, chỉ rõ).
Câu 6 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu nội dung chính của bài thơ trên trong 4-5 dòng
Phương pháp giải:
Đọc kĩ và kết hợp với việc phân tích, tìm hiểu bài thơ
Lời giải chi tiết:
Hình ảnh người vợ tần tảo sớm khuya hết lòng hi sinh vì chồng con được Trần Tế Xương khắc họa vô cùng chân thực bằng cả tấm lòng, tình yêu của mình. Hình ảnh ấy chính là hình ảnh của những người phụ nữ trong xã hội xưa, một mực hết lòng vì chồng con, hi sinh hết thảy kể cả bản thân mình để vun vén cho gia đình. Đồng thời từ hình ảnh người phụ nữ được nhà thơ kể đến chính là tình cảm của người chồng hay của chính tác giả dành cho vợ của mình và lời phê phán đến xã hội lúc bấy giờ.
Hình ảnh người vợ tần tảo sớm khuya hết lòng hi sinh vì chồng con được Trần Tế Xương khắc họa vô cùng chân thực bằng cả tấm lòng, tình yêu của mình. Hình ảnh ấy chính là hình ảnh của những người phụ nữ trong xã hội xưa, một mực hết lòng vì chồng con, hi sinh hết thảy kể cả bản thân mình để vun vén cho gia đình. Đồng thời từ hình ảnh người phụ nữ được nhà thơ kể đến chính là tình cảm của người chồng hay của chính tác giả dành cho vợ của mình và lời phê phán đến xã hội lúc bấy giờ.
nêu ngắn gọn nội dung chính trong đoạn thơ trên (đoạn cuối của bài thơ tiếng gà trưa)
nội dung của khổ cuối bài Tiếng gà trưa:
lòng yêu gia đình của người cháu đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước
viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 12 dòng - 15 dòng ) nêu cảm nhận của em về nội dung của bài thơ trên :
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ
Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị….
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu.
Con nghe mùa thu vọng về những thương yêu
Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ
Nắng mong manh đậu bên thật khẽ
Đôi vai gầy nghiêng nghiêng!
Heo may thổi xao xác trong đêm
Không gian lặng im…
Con chẳng thể chợp mắt
Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức
Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!
Câu 1:Nêu tác dụng của việc lặp lại hai khổ thơ cuối giống với hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm"
Câu 2:Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ"Lượm"
Câu 3:Viết đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
BẠN NÀO TRẢ LỜI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH TIK CHO!!
1 tưởng niệm người đồng chí nhỏ tuổi gan dạ .
2 thể thơ 4 chữ
từ láy giàu âm điệu còn có giá trị
xây dựng nhân vật
nhiều phương thức biểu đạt
3 lươm nhận bức thư của anh cán bộ đi về . ngoài kia súng đạn nổ ầm trời như pháo hoa . đường vắng teo ko còn một bóng người đi lại . em băng qua từng cánh đồng để đưa thư cho quân đội . bỗng quả bom của giặc bắn xuống làm cho chiếc ca nô trắng ngần văng xa . trên chiếc áo lượm giờ chỉ còn một màu máu tanh . thế rồi những phút cuối của lượm nắm lấy bông lúa non con tròn bụng sữa . rồi dần dần mắt lượm nhắm chặt lại .
Câu 1:Nêu tác dụng của việc lặp lại hai khổ thơ cuối giống với hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm"
Câu 2:Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ"Lượm"
Câu 3:Viết đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
BẠN NÀO TRẢ LỜI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH TIK CHO!!
Câu 1:Nêu tác dụng của việc lặp lại hai khổ thơ cuối giống với hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm"
Câu 2:Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ"Lượm"
Câu 3:Viết đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
BẠN NÀO TRẢ LỜI NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT MÌNH TIK CHO!!
1/ Hình ảnh chú bé Lượm được lặp lại giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
2/ Giá trị nội dung: Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người
Giá trị nghệ thuật:
- Thể thơ bốn chữ.
- Sử dụng từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tảm, tự sự, biểu cảm.
3/ Lượm nhận bức thư thượng khẩn từ tay anh cán bộ rồi xin phép ra về. Ngoài mặt trận súng nổ vang trời, máy bay địch rè rè lượn trên bầu trời. Giữa trưa, đường làng vắng vẻ. Lúa trên đồng xanh mướt, đã bắt đầu trổ bông. Thấp thoáng trên cánh đồng xanh bạt ngàn tít tận chân trời là chiếc ca lô trắng của Lượm. Em băng qua đường, lội qua những cánh đồng đưa lá thư tới tay chỉ huy. Thế nhưng, bất ngờ một quả bom từ máy bay địch thả xuống. Đùng! Lượm ngã xuống. Chiếc ca lô văng ra xa. Khuôn mặt em lấm lem bùn đất, bộ quần áo nhuốm sắc đỏ tươi của máu. Đôi tay em nắm chặt bông lúa non còn thơm mùi sữa. Đôi mắt từ từ nhắm lại....Thôi rồi, Lượm ơi!
chúc bạn học tốt nha
“Năm nay hoa đào nởKhông thấy ông đồ xưa”Một mùa xuân nữa lại bắt đầu ,hoa đào lại tiếp tục nở rộ nhưng ông đồ đã không còn xuất hiện trên mỗi con phố nữa. Đến đây ta cảm thấy không khí tết tiếp tục tràn trề lan tỏa khắp moi nơi nhưng sao ta cảm thấy không khí này thật thiếu vắng mất mát. Ở đây ngôn ngữ đã được chuyển đổi một cách tinh tế ,ở trên là “ông đồ” thì đến đây chỉ còn là “ông đồ xưa”biến nhân vật vĩnh viễn thành nhân vật một đi không trở lại. Chính những người trước đây luôn tìm đến ông trong mỗi dịp tết thì giờ đây đã không còn chấp nhận ông khiến ông “lỡ hẹn hoa đào”. Trên cái nền của thiên nhiên đã trực tiếp thể hiện tâm trạng con người ,khiến người đọc cảm thấy xót thương cảm thông cho một lố người tài hoa đã bị lãng quên ,giờ đây chỉ còn lại trong miền kí ức. Bài thơ khép lại bằng tiếng gọi hồn thương xót:“Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ”Mọi vật vẫn như cũ đào vẫn nở ,phố xá vẫn nhộn nhịp nhưng giờ đây mọi vật đã hoàn toàn thay đổi ,mọi người không còn vây quanh ông đồ thuê viết đồng nghĩa với việc chơi câu đối đã đần bị thay đổi ,mai một. Trước sự thờ ơ của mọi người ông đồ buồn ,nỗi buồn lan sang cả cảnh vật vô tri vô rác để rồi chạm vào lòng người đọc. Những người muôn năm cũ phải chăng là ông đồ ,là những người đã thuê ông viết chữ hay là một thời đã qua nay chỉ còn là quá khứ. Tác giả như bàng hoàng xót xa trước sự lãng quên của người đời. Câu hỏi vang lên như là niềm xót thương trước sự biến mất của một nền văn hóa nho học ,đồng thời tiếc thương cho môt lớp người trong xã hội đã bị thất thế. Nhà thơ không chỉ thể hiện sự luyến tiếc mà còn là sự thức tỉnh mọi người hãy giữ lại những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đừng để nó phai nhạt theo thời giản rồi không còn nữa.Ngày nay cuộc sống đã không ngừng phát triển nhưng thật vui khi mỗi dịp tết đến xuân về hay trong những hội chợ triển lãm đôi khi ta bắt gặp những bạn trẻ trong trang phục ông đồ xưa đang viết trên trang giấy đỏ những dòng chữ rồng bay phượng múa khiến ta nhớ lại một hình ảnh nô nức đã qua. Họ đang cố gắng giữ lại những phong tục tốt đẹp đã bị mai một. Chúng ta hãy cùng hy vọng phong tục này sẽ một lần nữa hồi sinh và ngày càng phát triển đi lên.
Gợi ý nha:
- Nêu mở bài: giới thiệu tác giả tác phẩm
- Thân bài:
+ Nguồn gốc xuất xứ, tóm tắt nội dung các khổ trên, rồi viết nội dung khổ này
+ Tìm các BPNT đặc sắc trong khổ thơ: câu hỏi tu từ, hình ảnh gợi tả lá vàng, mưa bụi,....
+ Tác dụng của các BPNT
+ Ý nghĩa đúc kết từ 3 khổ thơ trên
- Kết bài: khẳng định lại giá trị 3 khổ thơ.