Đoạn này có phải nêu khái quát về bài thơ?
Sắp xếp các bước sau theo một trình tự hợp lí của dàn ý bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
Dàn ý của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
Nêu khái quát cảm nghĩ về bài thơ.
Tham khảo
Bài thơ ra đời cách nay gần nửa thế kỉ vẫn gợi lên trong lòng người đọc niềm xúc động, tự hào, lòng biết ơn thế hệ cha anh đã hiến dâng tuổi xanh cho hòa bình đất nước.Đề 1: Viết mở đoạn giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, khái quát nội dung bài thơ ‘’Ngắm trăng’’
Đề 2: Viết mở đoạn giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, khái quát nội dung của bài ‘’Tức cảnh Pác Bó’’
‘’Ngắm trăng’’ là một trong những tác phẩm của Hồ Chủ Tịch, ngài là một nhà văn nhà thơ lỗi lạc. Một chiến sĩ cách mạng một doanh nhân văn hóa thế giới. tác phẩm ngắm trăng trích Nhật Kí Trong Tù sáng tác vào tháng 8 năm 1942 vào Bác bị bắt giam ở Quảng Tây. bài thơ nói về tinh thần lạc quan của Bác trong cảnh tù đầy,tình yêu mãnh liệt của mình đối với áng trăng.
Hồ Chí Minh một người anh hùng vĩ đại vì ham muốn giải phóng đất nước nên đã không ngại tìm đường cứu nước. Sau bao nhiêu năm bôn ba nơi đất người xa lạ Bác đã hết mình cống hiến cho cách mạng Việt Nam. Năm 1941 tại Pác Pó Bác làm công vụ dịch Sử Đảng ở chiến khu Việt Bắc đã sáng tác ra bài thơ Tức Cảnh Pác Bó. Tác phẩm đã toát lên tinh thần vũng chắc phong thái ung dung của Bác trong hoàn cảnh khó khăn và đầy gian khổ nhưng vẫn luôn hòa mình với thiên nhiên
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.
4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
- Nêu khái quát về định lí Bezout. Cho 1 ví dụ về bài toán áp dụng định lí này.
đa thức một biến f(x) chia cho nhị thức x + a có dư là f(-a) với a là hằng số
Định lí Bezu
\(f\left(x\right)\) ⋮ \(\left(x-a\right)\) ⇔ \(f\left(a\right)=0\)
VD: Tìm a để:
\(x^3-3x+a\text{ ⋮}\left(x-1\right)^2\)
Đặt \(f\left(x\right)=x^3-3x+a\)
\(f\left(x\right)\text{ ⋮}\left(x-1\right)^2\) ⇔ \(f\left(1\right)=0\)
⇔\(1-3+a=0\)⇒\(a=2\)
Nêu một vài nét khái quát về sự học Thời Nguyễn?Kể tên một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn? (Nêu khái quát cuộc đời và sự nghiệp của 1 nhân vật nổi tiếng nhất mà em yêu thích trong giai đoạn này)
Người viết đã đánh giá bài thơ như thế nào? Nêu nhận xét khái quát về tính thuyết phục của đánh giá đó.
- Người viết đánh giá: “Mùa xuân xanh” là bài thơ của niềm vui sống, của sự chan hoà giữa con người với tạo vật, là khúc dạo đầu của tình yêu lứa đôi. Những giá trị nhân bản ấy lại được thể hiện bằng một thứ ngôn từ thơ ca tự nhiên, giản dị nhưng vẫn có tính hiện đại.
=> Đây là một đánh giá vô cùng thuyết phục bởi nó được đặt ở kết bài, tác giả nêu ra những khái quát chung nhất về bài thơ qua những luận điểm đã phân tích ở trên.
viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em về bài nhớ đồng hoặc trong llờimej hát
có vần ,nhịp ,thể thơ, tên tác giả ,khái quát chung liên hệ thơ