Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 15:30

Kết thúc bài thơ là một câu cảm thán mang ngữ khí bất ngờ, đặc biệt: “Ô, hóa ra toàn những đá trọc đầu…”, thể hiện thái độ bất ngờ về sự xuất hiện của những người lính đảo. Họ được ví như những hòn đá, chịu nắng chịu mưa để bảo vệ cho an nguy tổ quốc.

Oanh Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 8 2016 lúc 21:44
Truyện ngắn Tôi đi học sống mãi với thời gian bởi nó được tạo nên từ cảm xúc trọng sáng, hồn nhiên và bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế của nhà văn. Bằng câu chuyện của mình, Thanh Tịnh đã nói thay tất cả chúng ta cái cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người. Chính vì vậy mà nó đã làm rung động trái tỉm bao thế hệ bạn đọc trong hơn nửa thế kỉ qua. 
Tân Lê Nhật
26 tháng 8 2016 lúc 20:16

Vi cach ket thuc rat tu nhien va bat ngo,dong chu toi di hoc vua khep lai bai van ,vua mo ra 1 thoi bau troi moi ,mot the he moi,1 ko gian moi,mot tinh cam moi,tam trang moi cua dua be toi .Do la mot the gioi cua mai truong, thay, co ,ban be cua kho tri thuc haha

Tân Lê Nhật
26 tháng 8 2016 lúc 20:18

thieu  1 y nua la day con la dong chu the hien chu de cua truyen ngan 

datcoder
Xem chi tiết

Chọn A

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 9 2023 lúc 12:09

Ở khổ thơ đầu, màu hoa muống biển gây bất ngờ với mọi người khi đến Trường Sa.

Thanh An
29 tháng 9 2023 lúc 7:35

Màu hoa muống biển

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 12 2023 lúc 22:31

a. Người anh muốn khóc vì cậu cảm thấy ân hận trước những hành động của mình khi nhìn thấy bức tranh vẽ chính mình.

b. Câu nói "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!" cho em hiểu rằng thực ra bản chất của người anh không xấu, người anh cảm nhận được tâm hồn và lòng nhân hậu của người em, nhận thấy tình cảm của em gái dành cho mình và từ đó thấy bản thân mình thấy xấu.

c. Điều bất ngờ chính là từ bức tranh của người em gái, về tình cảm của người em dành cho anh, và sự xấu hổ của người anh lúc này.

jojo
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 10 2023 lúc 2:57

- Làm cho bài thơ có sự lặp lại, tạo sự hài hòa, cân đối.

- Nhấn mạnh hình tượng của bài thơ: khung cảnh thiên nhiên Đà Lạt trên chuyến xe ngựa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 5 2017 lúc 10:55

Chọn đáp án: C

lê bá quốc minh
Xem chi tiết
•Ɣąйǥ❤Ɣąйǥ❤²к⁸ ͜✿҈
29 tháng 12 2019 lúc 15:58

                                                                                                     Bài Làm:

     Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

                          T.i.c.k cho tớ nha :)) Cảm ơn nhiều !!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa

- Nhứng câu thơ trên nhằm khẳng định sự trường tồn, màu xanh bất diệt của tre xanh

- Cách diến đạt có nét độc đáo, góp phần khẳng định điều đó là: từ mai sau được lặp lại 3 lần; tre,xanh được lặp lại và 3 dòng đầu vốn là 1 câu thơ được tác giả tách thành 3 dòng

Khách vãng lai đã xóa
Tô Phương Lan
20 tháng 6 2021 lúc 19:14

Đáp án tham khảo:

Những câu thơ trong phần kết của bài “Tre Việt Nam” nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, qua đó khẳng định sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Bằng cách thay đổi cách ngắt nhịp và ngắt dòng (Mai sau/ Mai sau/ Mai sau/ ), với biện pháp sử dụng điệp ngữ “Mai sau”, tác giả đã khiến cho người đọc có cảm giác như thời gian và không gian được mở ra vô tận, khiến cho ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng phong phú. Với việc sử dụng từ “xanh” 3 lần trong dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau (xanh tre, xanh màu, tre xanh), tác giả đã tạo ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống của tre cũng như của dân tộc Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa