27.Cơ chế phát sinh thể dị bội? Kể tên một số bệnh di truyền ở người?
Kể tên một số bệnh ở người do thể dị bội gây ra.
- Bệnh đao : thể ba ở cặp NST số 21
- Bệnh Tocno: thể một NSTGT OX
- Bệnh Claiphento thể ba NSTGT XXY
-Bệnh siêu nữ thể ba NSTGT XXX
tham khảo
- Hội chứng Patau.
-Hội chứng Edward.
- Hội chứng Down.
- Hội chứng Klinefelter.
- Hội chứng Turner.
- Bệnh máu khó đông di truyền (Hemophilie A)
- Bệnh bạch tạng.
- Bệnh mù màu.
Cho các phát biểu về sự di truyền một số bệnh ở người:
(1) Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit.
(2) Có túm lông ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng.
(3) Hội chứng Đao không phải là bệnh di truyền vì người bị Đao không sinh sản được.
(4) Ở người đã phát hiện các thể lệch bội như: Tơcnơ, Claiphentơ, Đao.
(5) Các bệnh Đao, mù màu, phêninkêtô niệu là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chọn A.
Các phát biểu đúng: 1, 4
Bệnh bạch tạng là gen trên NST thường nên không phải di truyền thẳng như gen nằm trên Y( bệnh có túm lông ở tai)
Đao có liên quan đến đột biến vật chất di truyền (đột biến NST) nên là bệnh di truyền. Bệnh di truyền chỉ đơn giản là bệnh liên quan đến biến đổi vật chất di truyền chứ không nhất thiết cá thể đột biến sinh sản được và truyền lại cho thế hệ sau
Đao là bệnh di truyền cấp độ NST (tế bào)
Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó.
* Nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người:
- Do tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên gây ra.
- Do rối loạn quá trình trao đổi chất nội bào.
- Ô nhiễm môi trường (do sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, một số chất độc hoá học rải trong chiến tranh).
* Biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
- Đấu tranh chống sản xuất, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học.
- Ngăn ngừa các hoạt động gây ô nhiễu môi trường.
- Sử dụng hợp lí, đúng quy định khi sử dụng thuốc sâu, diệt cỏ và một số chất độc có hại khác.
- Khi đã mắc một số tật, bệnh di truyền nguy hiểm thì không nên kết hôn, nếu kết hôn thì hạn chế hoặc không nên sinh con. Đặc biệt trường hợp gia đình chồng đã có người mang tật, bệnh di truyền, người phụ nữ lại mang tật, bệnh di truyền đó thì không nên sinh con.
Câu 3: Nêu nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó?
- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:
+Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.
+ Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nêa sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.
- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:
+Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.
+ Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nêa sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.
- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:
+Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.
+ Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nêa sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.
Khi nói về đặc điểm của bệnh ở người, có các đặc điểm sau:
1. Cơ chế gây bệnh ở mức phân tử
2. Chủ yếu do đột biến gen
3. Do vi sinh vật gây nên
4. Có thể được di truyền qua các thế hệ
5. Không có khả năng chữa trị, chỉ có thể hạn chế bằng chế độ ăn kiêng
6. Có thể lây truyền ngang giữa người này với người khác qua tiếp xúc
7. Chữa trị bằng cách cho dùng thuốc kháng sinh
Số đặc điểm không đúng về bệnh di truyền phân tử:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Bệnh di truyền phân tử không có đặc điểm:
- Có thể lây truyền ngang giữa người này với người khác qua tiếp xúc
- Chữa trị bằng cách cho dùng thuốc kháng sinh
Đáp án cần chọn là: D
Khi nói về đặc điểm của bệnh ở người, có các đặc điểm sau:
1. Cơ chế gây bệnh ở mức phân tử
2. Chủ yếu do đột biến gen
3. Do vi sinh vật gây nên
4. Có thể được di truyền qua các thế hệ
5. Không có khả năng chữa trị, chỉ có thể hạn chế bằng chế độ ăn kiêng
6. Có thể lây truyền ngang giữa người này với người khác qua tiếp xúc
7. Chữa trị bằng cách do dùng thuốc kháng sinh Số đặc điểm không đúng về bệnh di truyền phân tử
A.5
B.4
C.3
D.2
Câu 1:Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần làm gì?
Câu2: Thế nào là di truyền liên kết ? Ý nghĩa của di truyền liên kết?
Câu3: Viết sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội (2n +1) và (2n -1) NST
giải giúp mk 3 câu này vớiiiiii ạ
Câu 1:
Tham khảo:
Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải dùng phép lai phân tích. Nếu kết quả phép lai phân tích xuất hiện: + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.
Câu 2:
Tham khảo:
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. - Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp. ... Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những tính trạng tốt đi kèm với nhau.
Ý nghĩa:
Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bới các gen trên một NST. ... Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.
TK
1
Cá thể có kiểu hình trội có thể là thuần chủng (thể đồng hợp trội) hoặc không thuần chủng (thể dị hợp).
Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải dùng phép lai phân tích. Nếu kết quả phép lai phân tích xuất hiện:
+ 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.
+ Phân tính theo tỉ lệ: 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp
2.
Di truyền liên kết là hiện tượng 1 nhóm gen nằm cùng trên 1nst và di truyền cùng nhau. Ý nghĩa: đảm bảo sự di truyền bền vững của các nhóm tính trạng, làm các tính trạng di truyền cùng nhau
Ở một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người bị mắc một bệnh di truyền đơn gen là 4%. Phả hệ dưới đây cho thấy một số thành viên (màu đen) bị bệnh này, theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Người số (9) chắc chắn không mang alen gây bệnh.
II. có tối đa 2 người trong phả hệ trên có thể không mang alen gây bệnh.
III. Xác suất người số (3) có kiểu gen dị hợp tử là 50%.
IV. Xác suất cặp vợ chồng (3)-(4) sinh con bị bệnh là 16,7%.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án B
Ta thấy bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh
→ tính trạng do gen lặn trên NST thường quy định
Quy ước gen:
A- bình thường, a- bị bệnh
Quần thể có 4%aa → tần số alen a = 0,2
Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,64AA:0,32Aa:0,02aa
I sai, nguời (9) có mẹ bị bệnh nên phải mang alen bệnh
II đúng, có nguời 3,5 có thể không mang alen gây bệnh
III sai. Xác suất người số (3) có kiểu gen dị hợp tử là
Đúng. Người số (4) có kiểu gen aa
Người số (3) có kiểu gen: 0,64AA:0,32Aa ⇄ 2AA:lAa
Cặp vợ chồng này: (2AA:lAa) x aa ⇌ (5A:1a)a
Xác suất họ sinh con bị bệnh là: 1/6 ≈ 16,7%
Nêu nguyên nhân phát sinh các thể dị bội và mô tả cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST.
TK
Cả hai loại thể dị bội 2n + 1 và 2n - 1 đều là những thể dị bội được hình thành từ những hợp tử không bình thường. Các hợp tử không bình thường đó được tạo ra do sự kết hợp của những giao tử đực hoặc giao tử cái không bình thường. Cơ chế hình thành hai thể đó như sau:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có một cặp NST nào đó của tế bào không phân ly dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một trong hai loại giao tử đó có thừa một NST trong cặp NST tương đồng (loại giao tử này mang (n + 1) NST và loại giao tử còn lại thiếu 1 NST trong cặp NST tương đồng nên bộ NST của giao tử đó sẽ là (n - 1) NST (n là bộ NST đơn bội của loài).
Trong quá trình tái tổ hợp tạo thành hợp tử, các giao tử không bình thường này kết hợp với các giao tử bình thường (mang n NST) tạo thành những hợp tử không bình thường, cụ thể:
* Giao tử (n + 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n + 1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n + 1.
* Giao tử (n - 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n - 1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n - 1.
Ở người có bệnh Đao là do thừa NST số 21 gây nên. Đây là một dạng biến dị di truyền có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển bình thường của cơ thể.
Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến: một loại giao tử mang cả cặp NST tương đồng và một loại giao tử khuyết nhiễm.
Các giao tử đột biến này kết hợp với giao tử bình thường trong thụ tinh tạo hợp tử phát triển thành thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Trong quá trình phát sinh giao tử, cặp NST giới tính của bố hoặc mẹ không phân li sẽ tạo ra một loại giao tử mang cả 2 NST giới tính và một loại giao tử không chứa nhiễm sắc thể giới tính nào.
- Giao tử mang hai nhiễm sắc thể giới tính thụ tinh với một giao tử mang một nhiễm sắc thể giới tính, sẽ tạo nên hợp tử chứa ba nhiễm sắc thể giới tính (thể ba nhiễm).
- Giao tử không chứa nhiễm sắc thể giới tính thụ tinh với một giao tử bình thường (mang một nhiễm sắc thể giới tính) sẽ tạo nên hợp tử chỉ chứa một nhiễm sắc thể giới tính (thể một nhiễm).