giúp mik câu d) vs e) ddc k mn
M.n giúp mik câu k vs e nha ..:33
\(\sqrt{9-3\sqrt{5}}-\sqrt{9+3\sqrt{5}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{18-6\sqrt{5}}-\sqrt{18+6\sqrt{5}}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{\left(\sqrt{15}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{15}+\sqrt{3}\right)^2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{15}-\sqrt{3}-\sqrt{15}-\sqrt{3}\right)=-\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=-\sqrt{6}\)
\(\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{4+\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{8-2\sqrt{15}}+\sqrt{8+2\sqrt{15}}-2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}-2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{3}-2\left(\sqrt{5}-1\right)\right)\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
k: Ta có: \(\sqrt{9-3\sqrt{5}}-\sqrt{9+3\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{18-6\sqrt{5}}-\sqrt{18+6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{3}-\sqrt{15}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)
\(=-\sqrt{6}\)
mn giúp mik câu d vs ạ
d: Xét tứ giác NKCM có
NK//CM
NK=CM
=>NKCM là hình bình hành
=>NC cắt KM tại trung điểm của mỗi đường
=>M,I,K thẳng hàng
cho tam giác ABC cân tại A. trên cạh BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE . qua D và E kẻ các đường thẳng vuông góc vs BC cắt AB và AC lần lượt ở M;N.Gọi giao điểm của MN vs BC là I,Đường vuông góc vs MN kẻ qua I cắt tia phân giác của góc BAC ở O. chứng minh rằng:
a. DM=EN
b. I là trung điểm của MN
c. tam giác AOB= tam giác AOC
d.OC vuông góc vs AN
câu a,b,c mik pít làm oy các pạn giúp mik làm câu d nhé ,ai rảnh thì làm hết để mik soát lại cx dc nhoa
Pạn nào rảnh thì giúp mik ngay vs túi nay phải nộp cho cô oy huhuhu
bạn tự vẽ hình nha
a) góc ACB=góc ECN (đối đỉnh)
góc ABC=góc ACB(tam giác ABC cân )
--> góc ABC=góc ECN
xét 2 tam giác BDM và CEN có:
cạnh BD=cạnh EC(gt)
góc BDM=góc CEN(=90độ)
góc MBC=góc ECN(chứng minh trên )
--> 2 tam giác BDM=CEN(g.c.g)
--> DM=EN(2 cạnh tương ứng)
c)xét 2 tam giác AOB và AOC có:
AB=AC(tam giác ABC cân)
góc BAO=góc CAO(tia OA là p.giác của góc A)
cạnh AO chung
--> 2 tam giác AOB=AOC(c.g.c)
mn ơi, giúp mình giảng lại bài DÙNG CỤM C-V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU dùm mk vs. Mik k hỉu lắm
Theo e,câu văn "Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó"có ý nghĩa j?(mn giúp mik nhanh vs ạ)
- Đó là chiếc lá thường xuân do cụ Bơ-men đã vẽ với mong muốn truyền thêm niềm tin và hi vọng để Giôn-xi chiến thắng bệnh tật.
Bạn tham khảo một đoạn cảm nhận trích từ trang Văn học và tuổi xanh nhé.
Những chiếc lá thường xuân, theo quy luật sinh tồn của tạo hóa, từng chiếc một theo mùa đông rét mướt rụng đi. Chiêc lá cuối cùng sót lại không phải bởi cây ấy là cây thường xuân, không phải bởi lá ấy là lá thường xuân mà bởi nét vẽ tài hoa của ông lão Bơ-men làm trường xuân lá ấy. Cây tuy là thường xuân cũng không giữ được lá của mình. Người tuy là hữu hạn nhưng lại giữ được lá. Vậy ra điều duy nhất để giữ lá kia ở lại trên dương thế này là tấm lòng. Con người dẫu có chết nhưng tấm lòng kia vẫn lưu tồn muôn thuở.
Tấm lòng đã thăng hoa thành nghệ thuật. Và nghệ thuật đã mang thiên chức cứu người. Chiếc lá ấy là kiệt tác của Bơ-men, người “luôn ấp ủ dự định vẽ một bức kiệt tác, nhưng vẫn chưa bắt đầu”.
b) Cho đường thẳng (d): y = (k – 1)x - 4 (k là tham số). Tìm k để (d) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ không vượt quá 1.
Giúp mik vs mn oii
(d) cắt Ox nên ta có phương trình hoành độ:
(k - 1)\(x\) - 4 = 0
(k - 1)\(x\) = 4
\(x\) = \(\dfrac{4}{k-1}\) (k ≠ 1)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{4}{k-1}\) ≤ 1
⇒ \(\dfrac{4}{k-1}\) - 1 ≤ 0
\(\dfrac{4-k-1}{k-1}\) ≤ 0
\(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0
A = \(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0
Lập bảng ta có:
k | 1 5 |
5 - k | + + 0 - |
k - 1 | - 0 + + |
\(\dfrac{5-k}{k-1}\) | - || + 0 - |
Theo bảng trên ta có: 1 < k hoặc k ≥ 5
Kl:...
Mn giúp mik vs câu vẽ hình giúp mik nha mik cảm ơn rất rất nhiều
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
=>AB/HB=AC/HA
=>AB*HA=HB*AC
b: AH=căn 5^2-3^2=4cm
BI là phân giác
=>HI/HB=IA/AB
=>HI/3=IA/5=(HI+IA)/(3+5)=0,5
=>HI=1,5cm; IA=1,5cm
mn giúp mik vs ak câu nào bt thì lm k thì k cx đc ak mik cần trước 10h
Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương
C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô
Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?
A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.
Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:
A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).
C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.
Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len
Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?
A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp
Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:
A. Luyện kim màu và khai khoáng.
B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.
C. Hàng hải và đánh cá.
D. Hàng hải và khai khoáng.
Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:
A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển
Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:
A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ
C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e
Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?
A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.
Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?
A. Miền đồng bằng phía bắc.
B. Miền núi già ở giữa.
C. Miền núi trẻ ở phía nam.
D. Miền núi trẻ ở giữa.
Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:
A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.
Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?
A. Nước Pháp. B. Nước Anh.
C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.
Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển
A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp
Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?
A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.
Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?
A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.
C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.
Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:
A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.
C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.
Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:
A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.
C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.
Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:
A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng
C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng
Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:
A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.
B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.
C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.
D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.
Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:
A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên
C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển
Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:
A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.
C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.
Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:
A. Phong phú và đa dạng.
B. Nghèo nàn nhất châu Âu.
C. Phân bố tập trung nhất.
D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.
Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:
A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.
B. Sản xuất theo quy mô lớn.
C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.
D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.
Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:
A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.
C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.
Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?
A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.
Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là
A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp
B. sản xuất theo qui mô nhỏ
C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.
D. Tất cả đều đúng
Mn giúp mik câu 4 vs