Những câu hỏi liên quan
Ya Ya
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 12 2023 lúc 22:58

a) Ta có:

\(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}\)

         \(=\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{BC}\)

         \(=\overrightarrow{AB}+k\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)\)

         \(=\left(1-k\right)\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{AC}\)

b) \(\overrightarrow{NP}=\overrightarrow{AP}-\overrightarrow{AN}\)

             \(=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}-\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}\)

Để \(AM\perp NP\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{NP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\left[\left(1-k\right)\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{AC}\right]\left(-\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\right)=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(k-1\right)}{4}AB^2+\dfrac{2k}{3}AC^2+\dfrac{2\left(1-k\right)}{3}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}-\dfrac{3k}{4}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(k-1\right)}{4}AB^2+\dfrac{2k}{3}AB^2+\dfrac{1-k}{3}AB^2-\dfrac{3k}{8}AB^2=0\)

\(\Leftrightarrow AB^2\left[\dfrac{3\left(k-1\right)}{4}+\dfrac{2k}{3}+\dfrac{1-k}{3}-\dfrac{3k}{8}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow18\left(k-1\right)+16k+8\left(1-k\right)-9k=0\left(AB>0\right)\)

\(\Leftrightarrow17k=10\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{10}{17}\)

Bình luận (0)
Ya Ya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2023 lúc 13:14

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{DC}{7}\)

mà BD+DC=BC=6

nên \(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{7}=\dfrac{BD+CD}{5+7}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)

=>BD=2,5; CD=3,5

=>\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{5}{12};\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{7}{12}\)

\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BD}\)

\(=\overrightarrow{AB}+\dfrac{5}{12}\cdot\overrightarrow{BC}\)

\(=\overrightarrow{AB}+\dfrac{5}{12}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=\dfrac{7}{12}\cdot\overrightarrow{AB}+\dfrac{5}{12}\cdot\overrightarrow{AC}\)

=>Chọn C

Bình luận (0)
Cẩm Tú
Xem chi tiết
Cindy
Xem chi tiết
Ya Ya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 22:47

a: Gọi H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có AH là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AH}\)

ΔABC đều có AH là đường trung tuyến

nên \(AH=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=3a\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(2\cdot AH=3a\sqrt{3}\)

=>\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2\cdot AH=3a\sqrt{3}\)

b:

Gọi I là trung điểm của AH

I là trung điểm của AH

=>\(IA=IH=\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\)

ΔABC đều

mà AH là đường trung tuyến

nên AH vuông góc BC

ΔIHC vuông tại H

=>\(CI^2=HI^2+HC^2\)

=>\(CI^2=\left(\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\right)^2+\left(1,5a\right)^2=9a^2\)

=>CI=3a

 

 \(\left|\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{HC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CH}\right|\)

\(=\left|2\cdot\overrightarrow{CI}\right|=2CI\)

\(=2\cdot3a=6a\)

Bình luận (0)
Vũ Lam Chi
Xem chi tiết
Vũ Lam Chi
7 tháng 2 2021 lúc 7:41

Please, ai giúp mk câu b,c,d với ạ 🥺🥺🥺

Bình luận (0)
Nhi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 10 2020 lúc 0:46

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{BN}\\\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}=2\overrightarrow{CP}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{BN}\\\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CB}=2\overrightarrow{CP}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}=-2\overrightarrow{BN}\\\overrightarrow{AB}+2\overrightarrow{BC}=-2\overrightarrow{CP}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\overrightarrow{AB}-2\overrightarrow{BC}=-4\overrightarrow{BN}\\\overrightarrow{AB}+2\overrightarrow{BC}=-2\overrightarrow{CP}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3\overrightarrow{AB}=-4\overrightarrow{BN}-2\overrightarrow{CP}\Rightarrow\overrightarrow{AB}=-\frac{4}{3}\overrightarrow{BN}-\frac{2}{3}\overrightarrow{CP}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 10 2020 lúc 0:50

2.

\(\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DI}\)

\(=-\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}\overrightarrow{DC}\)

\(=-\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BI}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\)

\(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BG}=\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{BI}+\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\left(-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AD}\right)\)

\(=\overrightarrow{AB}-\frac{1}{6}\overrightarrow{AB}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AD}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{5}{6}\overrightarrow{AB}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AD}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2017 lúc 15:05

Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BCC’D’. Khi đó G là trung điểm IJ.

Ta có

A G → = 1 2 A I → + A J → = 1 2 A B → + B I → + A D → + D D ' → + D ' J → = 1 2 a → + 1 2 b → + b → + c → + 1 2 a → = 1 4 3 a → + 3 b → + 2 c →

 Đáp án C

Bình luận (0)