2 bóng đèn có ghi 110v 60w và 110v 75w. Có thể mắc 2 đèn nối tiếp và hiệu điện thế 220v ko? Tại sao?
Trên các bóng đèn có ghi Đ1(110V – 75W), Đ2(110V – 100W). a/ Tính điện trở của mỗi đèn khi chúng hoạt động bình thường? b/ Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của đèn không đổi.
\(a/R_1=\dfrac{U_1^2}{P_{1,hoa}}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{2,hoa}}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\\ b/R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{484}{3}+121=\dfrac{847}{3}\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{847:3}\approx0,78A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,78A\\ I_{1đm}=\dfrac{P_{1,hoa}}{U_1}=\dfrac{75}{110}\approx0,68A\\ I_{2đm}=\dfrac{P_{2,hoa}}{U_2}=\dfrac{100}{110}\approx0,9A\)
Vì \(I_1>I_{1,đm}\) nên đèn hai bị cháy
⇒Không mắc được vào HĐT 220V
Trên 2 bóng đèn có ghi 110V-40W và 110V-75W . Mắc nối tiếp 2 bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V
a) Tính điện trở mỗi bóng đèn
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn
c) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn. Điều gì sẽ xảy ra
a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\left(\Omega\right)\\R2=U2^2:P2=110^2:75=161,3\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=40:110=\dfrac{4}{11}A\\I2=P2:U2=75:110=\dfrac{15}{22}A\end{matrix}\right.\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{4}{11}.302,5=110\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{15}{22}.161,3\simeq109,9\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Trên một bàn là có ghi 110V- 600W và trên bóng đèn dây tóc có ghi 110V-100W. Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V để chúng hoạt động bình thường được không? Vì sao?
Trên hai bóng đèn có ghi 110V – 60W và 110V – 75W.
a) Biết dây tóc của hai bóng đèn có cùng tiết diện và cùng chất. Hỏi dây tóc của bóng đèn nào có độ dài lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
b) Có thể mắc hai bóng đèn này nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao?
\(a,=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S}}{\dfrac{pl2}{S}}=\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{\dfrac{U1^2}{P1}}{\dfrac{U2^2}{P2}}=\dfrac{\dfrac{110^2}{60}}{\dfrac{110^2}{75}}=\dfrac{5}{4}=>l1=\dfrac{5}{4}l2\)
=> dây bóng đè 1 dài hơn dây 2 và lớn hơn 5/4 lần
b,\(=>R1ntR2=>I1=I2=Idm1=Idm2\)
mà \(Idm1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{110}=\dfrac{6}{11}A\)
\(Idm2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{75}{110}=\dfrac{15}{22}A\)
\(=>Idm1\ne Idm2\)=>không thể mắc nối tiếp 2 đèn
Có hai bóng đền ghi 110V-75W và 110V-25W
a) So sánh điện trở của 2 bóng đèn trên?
b) Mắc song song hai bóng với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao?
c) Mắc song song hai bóng với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V. Đèn nào sáng hơn?
d) Mắc đèn 1 nối tiếp với đèn 2 vào hiệu điện thế 220V. Để 2 đèn sáng bình thường thì cần mắc thêm 1 biến trở vào 1 mạch điện. Vẽ sơ đồ cách mắc và tính giá trị của biến trở lúc đó
-------------------------------
Mọi người giải giúp em nha, em đang cần gấp lắm!
Trên 2 bóng đèn dây tóc có ghi 110V-100W và 110V-40W
a, Tính điện trở của mỗi đèn
b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi 2 đèn này được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 110V. Đèn nào sáng hơn bình thường?
c, Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc nối tiếp 2 đèn này vào hiệu điện thế 220V. Đèn nào sáng hơn bình thường? Mắc nối tiếp có hại gì không?
a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω
\(R_2\)=
a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω
\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω
1. Có hai bóng đèn ghi 110V - 75 W và 110V-25W.
a. mắc nối tiếp 2 bóng đèn trên vào mạng điện 220V thì đèn nào sáng hơn? vì sao?
b. mắc song song 2 bóng đèn với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V. Đèn nào sáng hơn?
c. đề hai đèn sáng bình thường thì cần mắc thêm 1 biến trở như thế nào với hai bóng đèn trên vào mạng điện 220V. vẽ sơ đồ các cách mắc đó và tính giá trị của biến trở tương ứng?
M.n giúp mk vs !! mk cảm ơn trước ạ
Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A
Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A
a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm
cđdđ chạy qua mach chính:
I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A
vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2
b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2
c. cđdđ chạy qua Rb :
Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11
Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm
minh nghi ca hai bong deu chay het ca r
a. Bóg đèn ghi 100v - 75 w sẽ ság hơn
b. Bóg đèn ghi 100v - 25 w sẽ ság hơn
p/s: Nếu bn muốn lời giải cụ thể hơn mk thì bn làm cách của bn Tứ Diệp Thảo thử ik
Trên một bàn là có ghi 110V – 550W và trên Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bàn là và bóng đèn có giá trị đã tính ở câu a)
Khi mắc nối tiếp bàn là và đèn vào hiệu điện thế 220V, điện trở tương đương của mạch là:
R 12 = R 1 + R 2 = 22 + 302,5 = 324,5Ω
⇒ Dòng điện chạy qua chúng có cường độ là:
Khi đó hiệu điện thế đặt vào bàn là là: U 1 = I . R 1 = 0,678.22 = 14,9V
hiệu điện thế đặt vào đèn là: U 2 = I . R 2 = 0,678.302,5 = 205,2V
Ta thấy U 2 > U đ m 2 nên đèn sẽ hỏng do vậy không thể mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này vào hiệu điện thế 220V.
Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 60W vào ở lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn ko phụ thuộc vào nhiệt độ, tính cống suất của bóng đèn khi đó?
Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn
⇒ Rđèn=U2/PRđèn=U2/P = 22022202 / 60 = 806,67 Ω
Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:
P=U2/RđènP=U2/Rđèn = 11021102 / 806,67 = 15W
Cách 2:
- Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn ⇒ P tỉ lệ thuận với U2U2
- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.
Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2222 = 4 lần.
⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow P=U'^2:R=110^2:\dfrac{2420}{3}=15\)W