HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
(-C6H10O5-)n ----> C6H12O6
C6H12O6 ----> C2H5OH
C2H5OH ----> CH3COOC2H5
CH3COOC2H5 ----> CH3COONa
CH3COOC2H5 ----> C2H5OH
1. Từ đoạn trích dưới đây trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi và dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết suy nghĩ của mình về thái độ của mỗi người trong mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
Vắng lặng đến đáng sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụng trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống dòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.
Dựa trên đoạn văn ngắn trên " chúng tôi có ba người ,... han gỉ nằm trong đất" , hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ cúa em về thế hệ trẻ thời chống mỹ cứu nước và trách nhiệm thanh niên hiện nay
Đề 2. Đọc đọan trích sau và trả lời các câu hỏi : “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên.Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”.(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà, SGK Ngữ văn 9)Câu 1: (0,5 điểm) Nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn trên.Câu 2: (1.0 điểm)Xác định phép liên kết hình thức và từ ngữ liên kết trong các câu: “Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”.Câu 3: (1,0 điểm) Câu văn “Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa” sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng của phép tu từ đó.Câu 4: (0,5 điểm) Em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhận vật bé Thu đối với ông Sáu được thể hiện qua đoạn trích trên?
Đọc đọan trích sau và trả lời các câu hỏi : (1) Vừa lúc ấy, tôi đến gần anh. (2) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. (3) Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. (4) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. (5) Nó ngơ ngác, lạ lùng. (6) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (7) Mỗi lần bị xúc động vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. (8) Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run…(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)Câu 1: (0,5điểm) Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu (2)Câu 2: (1.0 điểm) Tìm từ ngữ liên kết và gọi tên phép liên kết được dùng trong đoạn văn.Câu 3: (1.0 điểm) Tìm từ địa phương Nam Bộ trong đoạn văn và từ ngữ toàn dân tương ứng.Câu 4. (1,0 điểm) Nêu tình huống truyện và ý nghĩa của các tình huống truyện trong truyện ngắn Chiếc lược ngà.
Hiện tượng sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật đó phản ánh mối quan hệ khác loài nào?
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Kí sinh, nửa kí sinh D. Sinh vật ăn sinh vật khác
Động vật nào dưới đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?
A. Chim bồ câu B. Thằn lằn C. Trâu D. Mèo
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài là:
A. Cộng sinh và cạnh tranh B. Hỗ trợ và cạnh tranh
C. Kí sinh và cạnh tranh D. Hội sinh và cạnh tranh