Những câu hỏi liên quan
Sam Tiên
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
30 tháng 11 2016 lúc 17:20

 

cho 2 thanh thép đến mẩu giấy vụn, thanh nào hút mẩu giấy thì thanh đó nhiễm điện

Bình luận (2)
tạ bình phước
1 tháng 1 2018 lúc 18:52

cho 2 thanh thép đến mạc sắt, thanh nào hút mạc sắt thì thanh đó nhiễm từ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
30 tháng 10 2021 lúc 8:01

a. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn theo hướng Bắc, Nam thì là nam châm.

b. Để hai thanh trên mặt bàn. Di chuyển một thanh theo phương vuông góc với thanh đứng yên tại trung điểm, sao cho có hình chữ T. Nếu chúng hút nhau thì thanh di chuyển là thanh nhiễm từ. Nếu chúng không hút nhau thì thanh đứng yên là thanh nhiễm từ. (Vì 1 thanh nhiễm từ nên bn có thể thay từ "nhiễm từ" thành "nam châm cũng đc)

Sai đừng chửi nha .-.

Bình luận (1)
Tuấn Đạt Hà
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 11 2021 lúc 22:39

Bẻ cong 2 thứ 

Bình luận (0)
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 22:40

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.

Bình luận (0)
Vũ Tiến Đạt
7 tháng 12 2022 lúc 14:45

_Gọi hai thanh lần lượt là A và B                                                                            _ dùng phương pháp áp dụng lực : - Đặt đầu thanh A và B vào nhau --> Sẽ hút                                                           - Đặt đầu thanh A vào giữa thanh B (Có 2 trường hợp)  --- nếu lực hút của A vào B vẫn như lực hút của hai đầu thanh ---> thanh A là nc                                                                                                                          ---nếu lực hút của A vào B yếu hơn ---> A là thanh thép ( vì thép có lực hút yếu hơn nc)

Bình luận (0)
Hannie
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 22:12

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyên Anh
21 tháng 7 2016 lúc 22:59

Ta chỉ cần đưa ngón tay đến gần các mảnh giấy bìa, mảnh giấy nào bị hút về phía tay là mảnh giấy bị nhiễm điện và mảnh giấy còn lại không bị nhiễm điện.

Bình luận (1)
Đức Hiếu
13 tháng 2 2017 lúc 15:11

ta chỉ cần đưa tay gần hai mảnh giấy mảnh mào hơi hút tay mình thì đó là mảnh nhiễm điện mảnh còn lại là không!!!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2019 lúc 15:43

a. giữ lại, một lực rất lớn, hở một khoảng nhỏ, những con lăn.

b. Kim loại, khác nhau, dãn nở vì nhiệt, cong đi, tạo ra các role nhiệt

Bình luận (0)
Đặng Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 11 2021 lúc 19:39

Tham khảo:

Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm trong từ trường Trái Đất: đặt kim nam châm thăng bằng trên giá thẳng đứng, kim nam châm sẽ chỉ hướng Bắc, Nam theo từ trường của Trái Đất.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2017 lúc 9:30

Ta có:

  F = E S Δ l l 0 ⇒ F = 2.10 11 .2.10 − 4 . 1 , 5.10 − 3 4 ⇒ F = 15000 ( N )

Thanh thép có thể chịu đựng được các trọng lực nhỏ hơn Fb

P < F b = σ b S = 6 , 86.10 8 .2.10 − 4 ⇒ P < 137200 ( N )

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết