nhận xét cây xương rồng, bưởi và hoa sen giúp mình với
Quan sát cây xương rồng ba cạnh nhận xét đặc điểm của thân ?
Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng ba cạnh . Nhận xét ?
- sương rồng có ba cạnh , mỗi cạnh bằng nhau , loại thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc , trong thân của chúng chứa chất dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây = thân mọng nước
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
- Quan sát cây xương rồng 3 cạnh , nhận xét đặc điểm của thân ?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh . Nhận xét ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết ?
Quan sát cây xương rồng ba cạnh, nhận xét đặc điểm của thân?
=> Hình ảnh cây xương rồng:
* Nhận xét: Thân cây xương rồng có ba cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa nước dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây. => Chúng là loài thân mọng nước.
Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
=> * Nhận xét: Khi lấy que tăm chọc vào cây xương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước và nước đó là nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân.
Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
=> VD: Cây xương rồng, cây cành giao, cây nha đam,....
- Cây xương rồng có 3 cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, trong thân chứa dữ trữ nhiều chất hữu cơ, loại cây này thường sống ở một số nơi khô cạn như sa mạc. Đó chính là loại cây có thân mọng nước.
- Khi lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh, em thấy thân ra rất nhiều nước chảy ra.
- Kể tên các cây có thân mọng nước:
+ Cây nha đam.
+Lô hội.
+ Cành giao.
Vì cây xương rồng thuộc rễ mọng nước .Nên khi người ta chọc que vào mới sảy ra hiện tượng như vậy.
Quan sát thân xương rồng 3 cạnh,chú ý đặc điểm của thân,gai?Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng 3 cạnh,nhận xét?
+ thân cây sương rồng có 3 cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa chất dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây
=>chúng là loại thân mọng nước
+khi lấy que tăm chọc vào cây sương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân
Trong cửa hàng cây cảnh có 18 chậu xương rồng .số chậu xương rồng gấp 3 lần số chậu hoa hồng nhưng ít hơn số chậu hoa lan 5 chậu .hỏi trong cửa hàng cây cảnh có tất cả bao nhiêu xương rồng , hoa lan và hoa hồng
Số chậu hoa hồng:
\(18:3=6\left(chậu\right)\)
Số chậy hoa lan:
\(18+5=23\left(chậu\right)\)
Đáp số: 18 chậu, 23 chậu và 6 chậu.
Số chậu hoa hồng là : 18 * 3= 54( chậu )
Số chậu hoa lan là : 54 + 5 = 59( chậu )
Vậy số chậu hoa hồng là 54 chậu
số chậu hoa lan là 59 chậu
số chậu xương rồng là 18 chậu
Lời giải:
Số chậu hoa hồng là: $18:3=6$ (chậu)
Số chậu hoa lan là: $18+5=23$ (chậu)
Cửa hàng có tất cả số chậu cây là:
$18+6+23=47$ (chậu)
Cho mình hỏi 1 chút ngày mai mình phải nộp bài rồi ạ :
Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trực nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước , rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này
Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng :?
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Rễ dài đâm sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước
Thân mọng nước để chứa nước đã dự trữ
Lá tiêu biến thành gai giảm sự thoát hơi nước
Có nhiều lá hơn sẽ có nhiều lỗ khí hơn trên bề mặt của nó để trao đổi khí. Điều này sẽ dẫn đến một lượng lớn sự mất nước và tăng diện tích bề mặt cho bốc hơi.
- Rễ dài đâm sâu vào đất để hút nước ngầm.
- Thân chứa nước dự trữ.
- Lá tiêu giảm thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
Bài tập 1: Quan sát các cây :
STT:1. Cây: Bưởi. Dạng thân:gỗ. Dạng rễ:cọc. Kiểu lá:đơn. Gân lá:Hình mạng. Cánh hoa: Rời. Quả:mọng.Môi trường sống:ở cạn
Đã có cây bưởi, đậu huệ, bèo tây. Tìm cho mình thêm 3 cây nữa nhé!!
Nhận xét sự đa dạng của cây có hoa:.......
Đặc điểm chung của cây có hoa :.....
:
1. Cây : Cam
Dạng thân : gỗ
Dạng rễ : chùm
Kiểu lá : đơn
Gân lá : song song
Cánh hoa : rời
Quả : mọng
Môi trường sống : ở cạn
@Vũ Minh Thục
2. Cây : Ngô
Dạng thân : cỏ
Dạng rễ : cọc
Kiểu lá : đơn
Gân lá : song song
Cánh hoa : rời
Quả : khô
Môi trường sống : ở cạn
@Vũ Minh Thục
3. Cây : Dừa
Dạng thân : gỗ
Dạng rễ : cọc
Kiểu lá : đơn
Gân lá : song song
Cánh hoa : dính
Quả : mọng
Môi trường sống : ở cạn
@Vũ Minh Thục
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“… Đã bao giờ bạn dành thời gian để ngắm một cây xương rồng rồi tự hỏi: “Tại sao cây xương rồng lại có thể sống trong bất kì thời tiết nào cũng được?”
Vâng, cây xương rồng tuy không nổi bật như hoa hồng, không tỏa ra những hương thơm nồng nàn như hoa huệ hay tinh khiết như một đóa sen mọc giữa bùn lầy. Ngược lại, trông nó lúc nào cũng xấu xí với những cái gai nhọn sắc và một thân hình thô kệch. Nhưng núp trong cái dáng vẻ xấu xí đó, là một sức sống mãnh liệt mà không một loài cây hoa nào có thể so sánh được!”
Câu 1 .Nêu nội dung đoạn trích trên. (1 điểm)
Tham khảo!
Nội dung chính của đoạn văn trên là : Bài học cho chúng ta : Trong cuộc sống , dù cho có trong hoàn cảnh khó khăn đến mấy vẫn phải nuôi ý chí quyết tâm , một sức sống mãnh liệt để vượt qua mọi khó khăn , gian khổ . Tác giả đã lấy dẫn chứng thực tế chính từ hình ảnh cây xương rồng , trong hoàn cảnh khó khăn nhất , xương rồng sống trên một mảnh đất khô cằn , nhưng nó vẫn sống tốt , vẫn ra hoa , vẫn vươn mình để sống tốt và con người ta cũng vậy , cũng phải biết cố gắng trong mọi hoàn cảnh
Câu 1 : So sánh cây có hoa và rêu
Câu 2 : Cây xương rồng có đặc điểm gì giúp nó sống được ở sa mạc
Câu 1 :
- Giống nhau : Thân và lá có mạch dẫn
- Khác nhau :
*Cây có hoa :
- Có hoa
- Có rễ thật
- Sinh sản bằng hoa
*Cây rêu :
- Chưa có hoa
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2 :
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
Câu 1 :
- Giống nhau : Thân và lá có mạch dẫn
- Khác nhau :
*Cây có hoa :
- Có hoa
- Có rễ thật
- Sinh sản bằng hoa
*Cây rêu :
- Chưa có hoa
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2 :
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
Theo mình biết thì rêu chưa có mạch dân đúng không nhỉ ?
Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng và thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này .
Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng.?
- Rễ dài để hút mạch nước ngầm trong đất.
- Lá tiêu biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước trên bề mặt lá , giúp cây không bị mất quá nhiều nước trong môi trường khắc nghiệt - nắng và gió