Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2018 lúc 15:45

Đáp án là D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 10 2017 lúc 3:09

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Lưu Nhật Minh
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 7:05

Có thể nhé! Bởi vì chiếc lá nó cũng như một nhân vật vậy, từ nó mà tác giả có thể dùng để phản ánh đời sống và khái quát hiện thực. Nó còn thể hiện được những quy luật của cuộc sống con người, những hiểu biết, những ước ao và kì vọng. Mặt khác, hình tượng chiếc lá cũng là phương tiện giúp bao quát tính cách, số phận của Giôn - xi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 5 2017 lúc 10:01

Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:

Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 21:36

Theo em, bài thơ không nên chia thành kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) vì tách rời bố cục bài thơ ra như vậy sẽ không mạch lạc và lôgic:

+ 6 câu đầu: nhà thơ xót thương cho số phận Tiểu Thanh

+ 2 câu cuối: nhà thơ xót thương cho chính mình

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:29

Theo em, bài thơ không nên chia thành kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) vì sáu câu thơ đầu là sự bày tỏ của Nguyễn Du với nỗi niềm thương xót với nàng Tiểu Thanh và hai câu thơ cuối là tác giả thương xót cho số phận mình. Nếu tách rời bố cục bài thơ ra như vậy sẽ không mạch lạc và lôgic.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2018 lúc 11:22

Hai câu thơ đầu thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình

     + Hình ảnh ánh trăng suốt hiện ở “sàng tiền” thể hiện sự thao thức, trăn trở không ngủ được của nhà thơ: Lí Bạch yêu trăng, nhớ quê

 + Câu thơ thứ 2: Ánh trăng tràn ngập không gian đồng nghĩa với việc vị trí ngắm trăng thay đổi từ sàng tiền tới song tiền: tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến

⇒ Hai câu thơ đầu, từ cảnh nhận ra tình

- Hai câu thơ sau: nỗi niềm nhớ cố hương hiện hữu rõ nét

+ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng: Vầng trăng thanh tĩnh, sáng dịu hiền hiện ra, đây là đêm trăng đẹp nhưng yên tĩnh

→ Mối quan hệ nhân quả giữa cảnh và tình tác động qua lại: Vì trăng sáng nên không ngủ được, không ngủ được càng thấy trăng sáng hơn, đẹp hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Đạt
30 tháng 4 2020 lúc 13:43

đợi nghĩ tí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Phong (9A5)
Xem chi tiết
@DanHee
3 tháng 11 2023 lúc 12:14

vòng này lỗi khá nhiều mình phải thoát bài mới tải đc ảnh :(( 

Bình luận (0)
Nhật Văn
3 tháng 11 2023 lúc 19:33

Mình được làm ngay trên bài không c nhỉ?

Bình luận (2)
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 11 2023 lúc 19:52

Thế cách thức tính điểm như nào vậy

Bình luận (7)