Những câu hỏi liên quan
Diệu Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:58

Lời giải:

$5^x+5^{x+1}+5^{x+2}+5^{x+3}=1+2+3+...+87+88-4^2$

$5^x(1+5+5^2+5^3)=88.89:2-16$

$5^x.156=3900$

$5^x=3900:156=25=5^2$

$\Rightarrow x=2$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2019 lúc 15:02

   P = (5x − 1) + 2(1 − 5x)(4 + 5x) +  5 x + 4 2

      = 5x – 1 + (2 – 10x).( 4+ 5x) +  5 x + 4 2

      = 5x – 1 + 8 + 10x – 40x – 50 x 2  + 25 x 2  + 40x + 16

      = (- 50 x 2  + 25 x 2 )+ ( 5x + 10x – 40x + 40x) + (- 1+ 8 + 16)

      = -25 x 2  + 15x + 23

Lục Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Yen Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 20:41

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(16x^2-y^2=\left(4x+y\right)\left(4x-y\right)\)

Thay \(\hept{\begin{cases}x=87\\y=13\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4.87+13\right)\left(4.87-13\right)=361.335=120935\)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 20:45

Bài 4: Tìm x

a) \(9x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(9x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{9}\end{cases}}\)

b) \(27x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(27x^2+1=0\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2=\left(-1\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{-1}{27}\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{-1}{27}\) loại vì \(x^2\ge0\forall x\)

Vậy \(x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
le thi yen chi
Xem chi tiết
Thanh Trà
27 tháng 4 2018 lúc 19:24

1.Giải các phương trình sau:

A) 3x - 2 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow3x-2x=-3+2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy...

B) 2x + 3 = 5x + 9

\(\Leftrightarrow2x-5x=9-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy...

C) 5 - 2x = 7

\(\Leftrightarrow-2x=7-5\)

\(\Leftrightarrow-2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy...

D) 10x + 3 - 5x = 4x + 12

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy...

E) 11x + 42 - 2x = 100 - 9x - 22

\(\Leftrightarrow18x=36\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy..

F) 2x - (3 - 5x ) = 4(x+3)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy...

G) x(x+2) = x(x+3)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy...

h) 2(x-3) + 5x(x-1)=5x\(^2\)

\(\Leftrightarrow2x-6+5x^2-5x=5x^2\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy....

Kim Tuyến
27 tháng 4 2018 lúc 19:20

a)3x-2=2x-3

<=> 3x-2x=2-3

<=> x=-1

Vậy ngiệm của phương trình là x=-1

b)2x+3=5x+9

<=>2x-5x=-3+9

<=>-3x=-6

<=>x=2

Vậy nghiệm của phương trình là x=2

c)5-2x=7

<=> -2x=-5+7

<=> -2x=2

<=> x=-1

Vậy nghiệm của phương trình là x=-1

d)10x+3-5x=4x+12

<=>5x-4x=-3+12

<=>x=9

Vậy nghiệm của phương trình là x=9

e)11x+42-2x=100-9x-22

<=>9x+9x=-42+78

<=>18x=36

<=>x=2

Vậy nghiệm của phương trình là x=2

f) 2x-(3-5x)=4(x+3)

<=>2x-3+5x=4x+12

<=>7x-3=4x+12

<=>7x-4x=12+3

<=>3x=15

<=>x=5

Vậy nghiệm của phương trình là x=5

g)x(x+2)=x(x+3)

<=>x(x+2)-x(x+3)=0

<=> x[(x+2)-(x+3)]=0

<=> x(x+2-x-3)=0

<=>x(-1)=0

<=>x=0

Vậy phương trình có nghiệm là x=0

h)2(x-3)+5x(x-1)=5x\(^2\)

<=> 2x-6+5x\(^2\)-5=5x\(^2\)

<=>2x+5x\(^2\)-11=5x\(^2\)

<=>2x+5x\(^2\)-5x\(^2\)=11

<=>2x=11

<=>x=\(\dfrac{11}{2}\)

Vậy phương trình có nghiệm là x=\(\dfrac{11}{2}\)

Tokyo Ghoul
Xem chi tiết
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
9 tháng 5 2018 lúc 15:07

a)

\(3x-2=2x-3\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=-3+2\)

\(\Leftrightarrow5x=5\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...

b)

\(2x+3=5x+9\)

\(\Leftrightarrow2x-5x=9-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy...

c)

\(5x-2=7\)

\(\Leftrightarrow-2x=7-5\)

\(\Leftrightarrow-2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy...

d)

\(10x+3-5x=4x+12\)

\(\Leftrightarrow10x-5x-4x=12-3\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy...

e)

\(11x+42-2x=100-9x-22\)

\(\Leftrightarrow11x-2x+9x=100-22-42\)

\(\Leftrightarrow18x=36\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy...

f)

\(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\)

\(\Leftrightarrow2x+5x-4x=12+3\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy...

g)

\(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2=3x-2x\)

\(\Leftrightarrow0=1x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy...

h)

\(2\left(x-3\right)+3x\left(x-1\right)=5x^2\)

\(\Leftrightarrow2x-6+5x^2-5=5x^2\)

\(\Leftrightarrow2x+5x^2-5x^2=6+5\)

\(\Leftrightarrow2x=11\)

\(\Leftrightarrow x=5,5\)

Vậy....

Anh Hoàng
Xem chi tiết
Huệ Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nga Nguyen
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

roois vãi

Trần Tuấn Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

-Đăng tách câu hỏi bạn nhé.

Ng Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 21:46

rối thế bn

Phạm Thùy Trang
Xem chi tiết
Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:35

 (- (x - 3))/2 - 2 = 5(x + 2)/4

=> \(\dfrac{-\left(x-3\right)-4}{2}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)

=> \(\dfrac{-2\left(x-3\right)-8}{4}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)

=. -2x + 6 - 8 = 5x + 10

=> 7x = -12

=> x = -12/7

 

Các câu còn lại có cách làm tương tự là tính lần lượt trong ngoặc trước, quy đồng về cùng mẫu số để triệt tiêu mẫu và xử lý phần tử số có x như câu đầu tiên em nhé!

 

Chúc em học vui vẻ nha!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:45

2) Ta có: \(\dfrac{2\left(2x+1\right)}{5}-\dfrac{6+x}{3}=\dfrac{5-4x}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x+1\right)}{15}-\dfrac{5\left(6+x\right)}{15}=\dfrac{5-4x}{15}\)

\(\Leftrightarrow12x+6-30-5x-5+4x=0\)

\(\Leftrightarrow11x-29=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{29}{11}\right\}\)