Trong văn bản trên, lời đối thoại giữa An với các nhân vật (Cò, tía nuôi, má nuôi) có tác dụng gì?
3. Trong văn bản trên, lời đối thoại giữa An với các nhân vật (Cò, tía nuôi, má nuôi) có tác dụng gì?
- Lời đối thoại giúp cho câu chuyện chân thật và gần gũi hơn.
- Thể hiện màu sắc Nam Bộ chân thật trong tác phẩm.
Cảm nhận của An về tía nuôi,
má nuôi, về Cò?
ngoại hình của nhân vật an trong bài đi lấy mật
3. Theo dõi: Chú ý suy nghĩ của nhân vật An về tía nuôi, về Cò.
Tía nuôi không quay lại nhưng cũng biết An mệt, còn thằng Cò thì chưa thấm tháp gì.
Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Hãy tìm những lời thoại được lặp lại trong văn bản này và cho biết tác dụng của chúng.
nhanh ạ
Tham khảo:
Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Những lời thoại được lặp lại trong văn bản này là:
- Mình đi tìm con người. Hoàng tử bé nói - "cảm hóa" nghĩa là gì.
- Không mình đi tìm bạn bè. "Cảm hóa" nghĩa là gì.
- Bạn làm ơn "cảm hóa" mình đi
- Nếu muốn có một người bạn, hãy "cảm hóa" mình đi
Tác giả nhấn mạnh động từ "cảm hóa" rất nhiều lần trong đoạn văn với mục đích nhấn mạnh sự kết nối yêu thương qua lại giữa hai nhân vật, không có hàm nghĩa là ông chủ và kẻ phục tùng. Đó là một câu chuyện đạo đức bao trùm cuốn tiểu thuyết. Tình cảm cần được trải nghiệm hơn là dạy dỗ. Chính hành trình của hoàng tử nhỏ đã khiến cậu khám phá được bản thân cũng như thế giới xung quanh.
Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu gì thêm về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn?
Theo lời tía nuôi của nhân vật tôi trong văn bản “Chim trời cá nước…” - xưa và nay, câu tục ngữ này đã không còn đúng với xã hội họ đang sống (Đúng là không ai nuôi. Nhưng chim về ở trên vùng đất của ai thì nó thuộc về tài sản của người đó. Họ phải đóng thuế hằng năm như đóng thuế ruộng đấy, con ạ). Câu trả lời của nhân vật tía nuôi giúp cho chúng ta hiểu rằng câu tục ngữ có thể phù hợp trong hoàn cảnh này nhưng không phù hợp trong hoàn cảnh khác. Trong bối cảnh hiện nay, câu tục ngữ trên càng không phù hợp khi việc săn bắt các loài động vật quý hiếm bị cấm để bảo tồn sự đa dạng sinh học.
Câu 3 (trang 52, SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Đề bài: Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những chuyện gì? Tình cảm của các nhân vật bộc lộ như thế nào qua những lời đối thoại đó?
Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những việc sinh hoạt nhỏ nhặt, trước mắt của nhân vật Thanh. Bà chỉ hỏi Thanh, đã về đấy ư, đã ăn cơm chưa, sao không đi xe, dặn Thanh đi nghỉ ngơi, rửa mặt cho mát…
Những lời đối thoại cho thấy hình ảnh người bà như vẫn luôn chờ đợi đứa cháu đi xa trở về. Bà không hỏi công việc, mà chỉ hỏi những chuyện vụn vặt, quan tâm đến bữa ăn, giấc nghỉ của cháu.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Đọc kĩ đoạn văn nằm ở phần đầu có lời đối thoại giữa Thanh và bà.
- Từ đoạn văn đó chỉ ra những chuyện được nhắc đến trong lời đối thoại và cách bộc lộ tình cảm của các nhân vật.
Lời giải chi tiết:
- Lời đối thoại của bà và Thanh chủ yếu xoay quanh những chuyện xảy ra trong thời gian Thanh vắng nhà, về tình trạng sức khỏe của bà và những lời hỏi han ân cần, những lời quan tâm bà nói với anh.
- Tình cảm của các nhân vật được bộc lộ trực tiếp thông qua những lời đối thoại, hỏi han giữa hai bà cháu về sức khỏe; bà quan tâm cháu, dành cho cháu những lời quan tâm, tình thương yêu vô bờ bến.
Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những chuyện gì? Tình cảm của các nhân vật bộc lộ như thế nào qua những lời đối thoại đó?
- Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu tác phẩm chủ yếu xoay quanh chuyện Thanh từ trên tỉnh về, bà cháu thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm lẫn nhau.
- Tình cảm của các nhân vật đầy yêu thương, trìu mến. Bà vui khi thấy cháu về, quan tâm từng li từng tí. Cháu muốn biết có ai ở cùng bà vì không yên tâm khi bà ở một mình. Giọng điệu các nhân vật dành cho nhau đầy âu yếm, thân thương.
Nêu cảm nhân về nhân vật tía nuôi của An. Cảm nhận của em dựa trên những chi tiết tiêu biểu nào?
– Cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An: Tía nuôi của An là một người rất cẩn thận và chu đáo, tâm lí với con cái.
– Cảm nhận đó được thể hiện qua chi tiết: thôi dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hang đi! Nghe tiếng thở sau lưng cũng biết An mệt.
Bệnh ở vật nuôi là gì? Chúng có tác hại như thế nào? Việc phòng, trị bệnh có vai trò như thế nào đối với chăn nuôi? Cần có biện pháp gì để đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi và môi trường?
Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi là một trong những hoạt động quan trọng trong chăn nuôi:
- Sẽ đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững;
- Cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng; phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.