Hình dung về cảnh tượng được miêu tả.
Tưởng tượng: Bạn hình dung thế nào về cảnh được miêu tả trong đoạn thơ này?
- Cảnh được miêu tả rất ngộ ngĩnh, đáng yêu, thể hiện sự trong sáng ngây thơ của tuổi học trò.
Tưởng tượng: Em hình dung như thế nào để về cảnh được miêu tả trong đoạn này?
Cảnh vật tuyệt đẹp với cảnh sắc độc đáo, chẳng nơi đâu có được khiến em thấy hứng thú, say mê vô cùng.
Câu 4 : Phần kết bài của bài văn miêu tả cần ?
A. Giới thiệu cảnh được miêu tả
B. Giới thiệu tình cảm với đối tượng được miêu tả
C. Nêu cảm nghĩ về cảnh được miêu tả
Câu 4 : Phần kết bài của bài văn miêu tả cần ?
A. Giới thiệu cảnh được miêu tả
B. Giới thiệu tình cảm với đối tượng được miêu tả
C. Nêu cảm nghĩ về cảnh được miêu tả
Câu 4 : Phần kết bài của bài văn miêu tả cần ?
A. Giới thiệu cảnh được miêu tả
B. Giới thiệu tình cảm với đối tượng được miêu tả
C. Nêu cảm nghĩ về cảnh được miêu tả
Em hình dung như thế nào về cảnh được miêu tả trong đoạn này?
Em hình dung được cảnh ở đây là một khung cảnh vô cùng đẹp, mọi vật như cảnh thần tiên, có rất nhiều các loại cá đang tung tăng bơi lượn.
3. Bạn hình dung thế nào về cảnh được miêu tả trong đoạn thơ này?
Khổ thơ này giúp người đọc hình dung ra một khung cảnh lớp học vui nhộn, hồn nhiên. Nơi ấy có “một nàng Bạch Tuyết” – chính là cô giáo và “những chú lùn rất quấy” là những cô cậu học sinh tinh nghịch, nhí nhảnh. Trong không gian ấy, vang lên những tiếng cười “lao xao”, trong sáng của cả cô và trò, giúp xua tan bầu không khí căng thẳng của những tiết học. Qua đoạn thơ ấy, câu “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” càng trở nên đúng đắn.
Phương pháp giải:
Chú ý khổ thơ thứ 5.
Lời giải chi tiết:
Khổ thơ này giúp người đọc hình dung ra một khung cảnh lớp học vui nhộn, hồn nhiên. Nơi ấy có “một nàng Bạch Tuyết” – chính là cô giáo và “những chú lùn rất quấy” là những cô cậu học sinh tinh nghịch, nhí nhảnh. Trong không gian ấy, vang lên những tiếng cười “lao xao”, trong sáng của cả cô và trò, giúp xua tan bầu không khí căng thẳng của những tiết học. Qua đoạn thơ ấy, câu “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” càng trở nên đúng đắn.
Qua các nội dung được miêu tả trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”, em có những cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng của tác giả trước cảnh tượng đó?
- Bài thơ là một bức tranh thủy mặc với những nét vẽ gợi tả. Gợi lên một khung cảnh làng quê thật thanh bình và êm ả, nên thơ: Xóm thôn mờ trong sương khói, tiếng sáo của trẻ chăn trâu văng vẳng, từng đôi cò trắng đang xoè cánh đậu xuống đồng.
- Ta hình dung tác giả như đang đắm chìm mơ màng trong không gian buổi chiều tà dung dị quyến rũ ấy. Trong lòng trào dâng một tình yêu tha thiết đối với xóm làng quê hương đất nước thân thương.
Câu 1: Bức tranh thiên nhiên chiều tối được miêu tả qua mấy hình ảnh? Là hình ảnh nào? Hình ảnh đó có đặc điểm gì?
Câu 2: Tìm những câu thơ miêu tả chiều tối có hình ảnh cánh chim?
Câu 3: Hình dung miêu tả về cảnh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tối?
1) Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
2) Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? những chi tiết này có đặc điểm chung nào?
3) Nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.
1)
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.
- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.
2)
Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:
- Không gian: Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà.
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.
- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.
- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.
- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
3)
Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.
Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh.
Theo em mỗi đoạn văn là một bức tranh đẹp về cảnh, về người rất hấp dẫn và thú vị.
- Đoạn 1: Đường lên Sa-Pa đẹp như con đường đi lên động tiên mà em đọc được trong các truyện cổ tích. Cảm giác của du khách trên con đường đến với Sa-Pa là cảm giác như bay bồng bềnh trên nhừng đám mây, vượt qua những thác trắng như mây trời, những rừng cây âm âm, những rừng cây đỏ rực hoa chuối... lung linh và huyền ảo và thú vị đến vô cùng.
- Đoạn 2: Cảnh phố huyện vui mắt và rực rỡ sắc màu của một thị trấn trên phố núi: nắng thì vàng hoe, người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt". - Đoạn 3: Phong cảnh Sa-Pa thật huyền diệu. Thoắt cái là lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái là mùa đông với mưa tuyết trên những cành đào cành lê, cành mận. Và thoắt cái là mùa xuân với những làn gió nhẹ hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm.