Thực hành 1: Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: 12/25; 27/2; 10/9
Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: \(\frac{{12}}{{25}};\frac{{27}}{2};\frac{{10}}{9}\)
\(\frac{{12}}{{25}} = 0,48;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{27}}{2} = 13,5;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{10}}{9} = 1,(1)\)
a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{15}}{8};\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}};\,\,\,\frac{{40}}{9};\,\,\, - \frac{{44}}{7}\)
b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a)\(\frac{{15}}{8} = 1,875;\,\,\,\,\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}} = - 4,95;\,\,\,\,\,\,\\\frac{{40}}{9} = 4,\left( 4 \right);\,\,\, - \frac{{44}}{7} = - 6,(285714)\)
b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 4 và 285714
Chỉ ra các khẳng định nào sau đây đúng :
A. Mỗi số thực đều biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B. Các điểm biểu diễn số hữu tỉ lấp đầy trục số.
C. Nếu a là số hữu tỉ thì a cũng là số thực.
D. Các bình phương của hai số thực đối nhau là hai số đối nhau.
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai:
A.Nếu a là số thực thì a biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
B.Mỗi số thực được biểu diễn bởi nhiều điểm trên trục số
C.Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
D.Mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực
Câu 2:Khẳng định nào dưới đây là sai :
A.Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
B.Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
C.Số dương không có hai căn bậc hai là hai số đối nhau
D.Số âm không có căn bậc hai
cho các số hữu tỉ :3\(\dfrac{1}{4};\dfrac{7}{32};\dfrac{183}{14};\dfrac{25}{18}\)
a,các số nào biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn.hãy vít các số đó
b,các số nào vít đc dưới dạng số thập phân vô tuần hoàn
a: Các số biểu diễn dưới dạng thập phân hữu hạn là
\(3\dfrac{1}{4}=3,25\)
\(\dfrac{7}{32}=0.21875\)
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
Câu 13: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
A.11/30
B.12/7
C.25/9
D.-8/25
giải thích
nêu hai khả năng khi biểu diễn mọt số hữu tỉ dưới dạng số thập phân. đỊNH NGHĨA SỐ VÔ TỈ
Hãy thực hiện các phép chia sau đây:
\(3:2 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = ?\,\,\,\,\,\,1:9 = ?\)
b) Dùng kết quả trên để viết các số \(\frac{3}{2};\frac{{37}}{{25}};\frac{5}{3};\frac{1}{9}\) dưới dạng số thập phân.
a)\(3:2 = 1,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = 1,48\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = 1,666...\,\,\,\,\,\,1:9 = 0,111...\)
b) \(\frac{3}{2} = 1,5;\,\,\,\,\frac{{37}}{{25}} = 1,48;\,\,\,\,\frac{5}{3} = 1,666...;\,\,\,\frac{1}{9} = 0,111...\)
Chú ý: Các phép chia không bao giờ dừng ta viết ba chữ số thập phân sau dấu phẩy và sau đó thêm dấu ba chấm phía sau.