\(\dfrac{12}{25}=\dfrac{12\times4}{25\times4}=\dfrac{48}{100}=0,48\)
\(\dfrac{27}{2}=\dfrac{27\times5}{2\times5}=\dfrac{135}{10}=13,5\)
\(\dfrac{10}{9}=1+\dfrac{1}{9}=1+0,\left(1\right)=1,\left(1\right)=1,111...\)
\(\dfrac{12}{25}=\dfrac{12\times4}{25\times4}=\dfrac{48}{100}=0,48\)
\(\dfrac{27}{2}=\dfrac{27\times5}{2\times5}=\dfrac{135}{10}=13,5\)
\(\dfrac{10}{9}=1+\dfrac{1}{9}=1+0,\left(1\right)=1,\left(1\right)=1,111...\)
Phân số nào sau đây không viết được dưới dạng phân số thập phân vô hạn tuần hoàn:
A. \(\dfrac{7}{49}\) B. \(\dfrac{12}{150}\) C. \(\dfrac{7}{75}\) D. \(\dfrac{13}{30}\)
Biểu diễn số hữu tỉ 0, 25 trên trục số
Chọn đáp án đúng:
Câu 1:Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
A.\(\dfrac{11}{30}\)
B.\(\dfrac{11}{20}\)
C.\(\dfrac{11}{60}\)
D.\(\dfrac{11}{90}\)
Câu 2: Cách viết nào sau đây biểu diễn cho số hữu tỉ?
A.\(\dfrac{-5}{0}\)
B.\(\dfrac{1,2}{3}\)
C.\(\dfrac{-1}{2}\)
D.\(\sqrt{2}\)
Câu 3: \(\sqrt{25}\) bằng:
A.25
B.-25
C.5 và -5
D.5
viết số hữu tỉ -7/15 dưới các dạng sau
a)tổng của 2 số hữu tỉ âm
b) hiệu của 2 số hữu tỉ dương
c)tổng của 2 hữu tỉ âm , trong đó 1 số là -1 / 5
so sánh:
1, -500 và 0.001
2, biểu diễn số hữu tỉ sau lên trục số: 6/5; 8/9; 2
Trong các câu sau, câu nào đúng:
a) Nếu ai là số vô tỉ thì a viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
b) Số 0 không là số hữu tỉ dương
c) Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực
d) Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ
Tìm các số hữu tỉ có dạng (9/b) sao cho (8/11) < (12/b) < (-2/5) giúp mình với đang cần gấp
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng abvới a , b∈ , b ≠ 0 .
B. Giữa hai số hữu tỉ bao giờ cũng có một số hữu tỉ.
C. Nếu x ≤ 0thì xlà số hữu tỉ âm.
D. Nếu x y <thì trên trục số điểm xnằm bên trái điểm y .
Bài 1 cho số hữu tỉ \(\dfrac{200m+11}{-20010}\) với giá trị nào của m thì
A,x là số dương
B, x là số âm
Bài 2: Hay viết số hữu tỉ \(\dfrac{-7}{20}\) dưới dạng sau
A, Tổng của 2 số hữu tỉ âm
B, Hiệu của 2 số hữu tỉ dương