“Nghĩa tiêu dùng” và “nghĩa tư vị” – hai cụm từ này có diễn đạt cùng một ý không?
Bài 1: Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?
a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
b) Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và /…/ thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn /…./ thì oai ghê lắm, vì /…/ mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở dưới giếng đều phải hoảng sợ.
Bài 2: Đọc đoạn hội thoại sau:
A – Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
B – Anh xin hứa. (Theo Khánh Hoài)
- Tìm các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi…), ngôi thứ hai (mày, mi…). Thử thay thế chúng vào chỗ các từ em, anh và rút ra nhận xét về khả năng biểu thị tình cảm kèm theo của từng cách diễn đạt.
Bài 3: Đọc câu sau:
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
a) Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy?
b) Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em nhận xét gì nếu thay em tôi bằng đại từ đó?
Bài 4: Tìm đại từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào
a. Mình về ta chẳng cho về.
Ta nắm vạt áo ,ta đề câu thơ.
b. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
c. Cháu đi liên lạc
Vui lắm Chú à?
Ở đồn Mang Cá ,
Thích hơn ở nhà.
d. Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người ,sống để yêu nhau?
e. Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên
Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng.
g. Vân Tiên anh hỡi có hay
Thiếp nguyền một tấm lòng ngay với chàng.
h. Em nghe họ nói phong thanh
Hình như họ biết chúng mình ...với nhau.
Bài 5:Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
c) Đấy vàng, đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”
Cứu với!!!
Thành ngữ là gì?
A.
Một cụm từ có có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B.
Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
C.
Một cụm từ có vần có điệu
D.
Một kết cấu chủ-vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
Thành ngữ là gì?
A.
Một cụm từ có có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B.
Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
C.
Một cụm từ có vần có điệu
D.
Một kết cấu chủ-vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Câu 1. Lập sơ đồ tư duy các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X theo gợi ý: Nguyền nhân khởi nghĩa? Diễn biến cuộc khởi nghĩa? Kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
Câu 2. Chỉ ra những điểm chung của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X?
Câu 3. Chứng minh rằng chính sách đồng hóa trong cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc đều thất bại?
Câu 1 : Tham khảo : Loigiaihay
Câu 2 :
- Đều diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.
Câu 3 :
- Người xưa thường nói "tiếng ta còn thì đất ta còn" có nghĩa là nếu tiếng nói không bị mai một thì những văn hóa khác sẽ không bị biến mất. Và trước bị phong kiến phương bắc đô hộ thì nước ta đã có một nền văn hóa riêng của mình như thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng ăn trầu, văn hóa trên trống đồng Đông Sơn,.... Khi bị đô hộ thì nhân dân ta đã có ý thức dân tộc, về cội nguộn của mình , mặc dù bị đô hộ và người phương bắc đã hòa huyết với người của ta 1000 năm nhưng những văn hóa truyền thống ấy không biến mất mà vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Do đó những chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc bị thất bại, có một viên đô hộ sứ từng nói rằng "dân xứ ấy rất khó trị".
Bạn có ý kiến gì về luận điểm: “Nhà thơ làm chữ chủ yếu không phải ở “nghĩa tiêu dùng”, nghĩa tự vị của nó, mà ở diện mạo, âm lượng, độ vang vọng, sức gợi cảm của chữ trong tương quan hữu cơ với câu, bài thơ”? Nếu tán đồng với tác giả Lê Đạt, hãy đưa ra một ví dụ để minh họa.
- Ý kiến của tác giả vô cùng đúng đắn, chính xác. Bởi “nghĩa tiêu dùng, nghĩa tự vị” của chữ là những lớp nghĩa chung, được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày, bất kì ai cũng hiểu. Vì vậy, người làm thơ phải tạo ra được những con chữ riêng cho bản thân mình.
Đáp án nào không phải là khái niệm của Thành ngữ:
A.Những cụm từ có cấu tạo cố định
B.Những cụm từ cấu tạo không cố định, ý nghĩa chưa hoàn chỉnh
C.Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Đáp án nào không phải là khái niệm của Thành ngữ:
A.Những cụm từ có cấu tạo cố định
B.Những cụm từ cấu tạo không cố định, ý nghĩa chưa hoàn chỉnh
C.Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu có dùng phó từ,cụm danh từ.[ Gạch chân phó từ và cho biết phó từ thể hiện ý nghĩa gì?Gạch chân một cụm danh từ trong đoạn văn ấy]
Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.
Cho các bạn để soạn bài đó
Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu cảm nghỉ của em về ý nghĩa của văn bản đã học.Trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ là cụm từ một chủ ngữ là cụm từ và xác định vị ngữ chủ ngữ là cụm từ đó bằng cách gạch chân
viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu cảm nghỉ của em về ý nghĩa của văn bản đã học.Trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ là cụm từ một chủ ngữ là cụm từ và xác định vị ngữ chủ ngữ là cụm từ đó bằng cách gạch chân
refer'
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập” là một văn bản thông tin đa phương tiện. Văn bản có sa pô, số thứ tự và hình ảnh. Hình ảnh trong văn bản là hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. Các hình ảnh này đã làm cho văn bản trở nên sống động.
Xác định vị ngữ là cụm từ:
- “là một thông tin đa phương tiện”.
- “hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình.
- “đã làm cho văn bản trở nên sống động”
Tham Khảo:
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” của Bùi Đình Phong đã giúp tôi hiểu rõ quá trình Hồ Chủ tịch viết bản Tuyên ngôn Độc lập. Từ khi, Bác rời Pác Bó về Tân Trào để đề nghị Cơ quan Tình báo Chiến lược Mỹ có được cuốn Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Cho đến khi Bác rời Tân Trào về Hà Nội để triệu tập các cuộc họp quan trọng, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập, trao đổi và góp ý để sửa đổi cho bản thảo Tuyên ngôn độc lập. Bản Tuyên ngôn đã được hoàn thành sau một thời gian dài. Và đến ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Như vậy, bản Tuyên ngôn Độc lập đã có ý nghĩa vô cùng trọng đại với nhân dân và đất nước Việt Nam.