Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:59

Do tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)(tính chất tam giác cân)

Xét 2 tam giác vuông BFC và CEB:

\(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)

BC chung

=>\(\Delta BFC = \Delta CEB\)(cạnh huyền – góc nhọn)

=>\(CF=BE\) (2 cạnh tương ứng).

Bình luận (0)
Vũ Đặng Thụy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 15:21

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

góc FBC=góc ECB

Do đó: ΔFBC=ΔECB

=>CF=EB

b: Xét ΔMBC có góc MBC=góc MCB

nên ΔMCB cân tại M

=>MB=MC

mà AB=AC

nên AM là trung trực của BC

Bình luận (0)
luong hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 13:01

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

FC=EB

Do đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{FCB}=\widehat{EBC}\)

=>ΔIBC cân tại I

Bình luận (0)
pham gia loc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:02

b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔFCB vuông tại F có 

BC chung

\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔFCB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:01

a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Na Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:10

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

FB=EC

FC=EB

BC chung

DO đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔBIC cân tại I

d: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,I thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:25

1) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BE=CF(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔABE=ΔACF(cmt)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(hai góc tương ứng)

2) Ta có: ΔABE=ΔACF(cmt)

nên AE=AF(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: AF+FB=AB(F nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AE=AF(cmt)

nên FB=EC

Ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)

nên \(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)

Xét ΔFBI vuông tại F và ΔECI vuông tại E có 

FB=EC(cmt)

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)(cmt)

Do đó: ΔFBI=ΔECI(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: IB=IC(hai cạnh tương ứng)

3) Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AI chung

IB=IC(cmt)

Do đó: ΔABI=ΔACI(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
22 tháng 2 2021 lúc 20:18

a) Tam giác ABE ( góc E=90 độ) và Tam giác ACF ( góc F=90 độ), có:

AB = AC ( gt ) 

Góc A chung

=> tam giác ... = tam giac ... ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BE = CF và góc ABE = góc ACF

b) Tam giác FCB ( góc F = 90 độ) và tam giác BEC ( góc E=90 độ), có:

BC chung

FC = EB ( c/m trên)

=> tam giác... = tam giác... ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> FB=EC

Tam giác ECI và tam giác FBI, có:

EC=FB (c/m trên)

góc E= góc F (=90 độ)

góc ACF = góc ABE (c/m trên)

=> tam giác ...= tam giác... (g-c-g)

c) Ta có: FA=AB - FB

              EA=AC - EC

mà AB=AC; FB=EC

=> FA=EA

tam giác AIF(F=90 độ) tam giác AIE (E = 90 độ), có:

AI chung

FA=EA (c/ m trên)

=> tam giác... = tam giác... (  cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> góc BAI = góc CAI

hay AI là phân giác của góc A

chúc bạn học tốt nha :>

Bình luận (0)
-Phạm Nhật Long-
23 tháng 2 2021 lúc 14:32

a) Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( tính chất  \(\Delta\) cân )

Xét \(\Delta EBC\) và \(\Delta FCB\) có :

Cạnh BC chung\

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ECB=\Delta FBC\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\) BE = CF ( 2 cạnh tương ứng ) \(\rightarrow\) điều phải chứng minh

 \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) ( 2 góc tương ứng )

  BF = CE ( 2 cạnh tương ứng )

Có \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) ( cmt )

      \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

Mà \(\widehat{EBC}+\widehat{ABE}=\widehat{B}\) 

     \(\widehat{FCB}+\widehat{ACF}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) ( tính chất bắc cầu ) \(\rightarrow\) điều phải chứng minh

b) Xét \(\Delta IFB\) và \(\Delta IEC\) có :

\(\widehat{IFB}=\widehat{IEC}\left(gt\right)\)

BF = CE ( cmt )

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)  (\(F\in BA\)\(E\in CA\)\(I\in BE,CF\)\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) )

\(\Rightarrow\Delta IFB=\Delta IEC\) ( góc - cạnh - góc )

\(\Rightarrow IE=IF\) ( 2 cạnh tương ứng )

c) Xét \(\Delta IAF\) vuông tại F và \(\Delta IAE\) vuông tại E có :

Cạnh AI chung

\(\widehat{AIF}=\widehat{AIE}\) ( \(BE\perp AC,CF\perp AB\) )

IF = IE ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta IAF\) vuông tại F = \(\Delta IAE\) vuông tại E ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\widehat{IAF}=\widehat{IAE}\) ( 2 góc tương ứng )

Ta có : \(\widehat{IAF}=\widehat{IAE}\) ( cmt ) 

Mà tia AI nằm giữa tia AF và AE 

      tia AI chia \(\widehat{A}\) thành 2 góc \(\widehat{IAF}\) và \(\widehat{IAE}\)

\(\Rightarrow\) AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\) ( điều phải chứng minh )

                                                                

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Truc Khoa
Xem chi tiết
khổng tường vy
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Ngọc Lam
24 tháng 2 2015 lúc 10:34

a) Tam giác ABE ( góc E=90 độ) và Tam giác ACF ( góc F=90 độ), có:

AB = AC ( gt ) 

Góc A chung

=> tam giác ... = tam giac ... ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BE = CF và góc ABE = góc ACF

b) Tam giác FCB ( góc F = 90 độ) và tam giác BEC ( góc E=90 độ), có:

BC chung

FC = EB ( c/m trên)

=> tam giác... = tam giác... ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> FB=EC

Tam giác ECI và tam giác FBI, có:

EC=FB (c/m trên)

góc E= góc F (=90 độ)

góc ACF = góc ABE (c/m trên)

=> tam giác ...= tam giác... (g-c-g)

c) Ta có: FA=AB - FB

              EA=AC - EC

mà AB=AC; FB=EC

=> FA=EA

tam giác AIF(F=90 độ) tam giác AIE (E = 90 độ), có:

AI chung

FA=EA (c/ m trên)

=> tam giác... = tam giác... (  cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> góc BAI = góc CAI

hay AI là phân giác của góc A

 

 

Bình luận (0)
ton dao huy
Xem chi tiết