Những câu hỏi liên quan
Phan bảo an
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
21 tháng 1 2023 lúc 10:00

Đời sống vật chất:

-Cải tiến về nâng cao năng suất

-Biết trồng trọt; chăn nuôi

-Sống trong các hang động...

Tinh thần:

-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...

@Taoyewmay

Bình luận (0)
Thiên sơn
28 tháng 1 2023 lúc 9:13

Đời sống vật chất:

-Cải tiến về nâng cao năng suất

-Biết trồng trọt; chăn nuôi

-Sống trong các hang động...

Tinh thần:

-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...

@Taoyewmay

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
hoàng
Xem chi tiết
Trần Tấn
Xem chi tiết
kinbed
11 tháng 12 2020 lúc 20:09

- Đời sống vật chất:

+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

+ Biết làm đồ gốm.

+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.

+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

- Về xã hội:

+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.

+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

 

Bình luận (2)
Katsuki Komuro
12 tháng 12 2020 lúc 18:20

-Nghề trồng lúa phát triển, con người định cư đông hơn,lâu hơn ở ven các sông lớn, hình thành nên các làng bản,chiềng,chạ,bộ lạc.

-Chế đọ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ.

-Xuất hiện những người quản lí chỉ huy các làng bản(là những người giàu có nhiều kinh nghiệm) đã có sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
☣Hoàng Huy☣
1 tháng 11 2019 lúc 12:00

* Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy:

- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung.

- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.

- Tình cảm giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc ngày càng gắn bó.

- Hình thành một số phong tục, tập quán: Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

* Nhận xét:

- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BaoNhii
Xem chi tiết
mizuki kanzuki
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 10 2016 lúc 21:00

Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
 

Bình luận (2)
Nguyễn Thiên Trang
26 tháng 5 2017 lúc 8:56

Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

Bình luận (1)
Sỹ Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Sunn
8 tháng 4 2022 lúc 22:02

Tham khảo

Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất:

• Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới.

• Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. Đời sống tinh thần:

• Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ điệp. • Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
8 tháng 4 2022 lúc 22:03

Tham khảo:

Đắk Lắk từ thời nguyên thủy đến thế kỉ XV

- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp. 

- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.

- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.

- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.

- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk  là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. 

Bình luận (0)
kodo sinichi
9 tháng 4 2022 lúc 5:13

Tham khảo

Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất:

• Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới.

• Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. Đời sống tinh thần:

• Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ điệp. • Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
12 tháng 10 2023 lúc 22:57

Về đời sống vật chất

Đời sống vật chất

Dân tộc Kinh

Các dân tộc thiểu số

Ăn

- Bữa ăn truyền thống gồm: cơm, rau, cá, thịt gia súc, gia cầm…; nước uống thường là nước đun với một số loại lá, hạt cây

- Ngày nay, thực đơn bữa ăn của các gia đình đã đa dạng hơn.

- Thường ngày cư dân các dân tộc thiểu số cũng chủ yếu ăn cơm với rau, cá.

- Cách ăn và chế biến đồ ăn cũng có ít nhiều sự khác biệt giữa các dân tộc, vùng miền.

Nhà ở

- Nhà trệt, được xây bằng gạch hoặc đắp đất.

- Kiến trúc nhà ở thay đổi theo hướng hiện đại, tiện dụng hơn.

- Chủ yếu là nhà sàn.

- Cư dân một số dân tộc ở nhà trệt hoặc nhà nửa sàn nửa trệt.

Trang phục

- Trang phục thường ngày gồm áo, quần (hoặc váy), kết hợp thêm một vài phụ kiện khác.

- Hiện nay, người Kinh ở các vùng miền thường mặc âu phục.

- Thường được may từ vải bông, vải tơ tằm, vải lanh,...

- Khác biệt về chất liệu, kiểu dáng, màu sắc giữa các dân tộc, vùng miền

- Người dân ưa dùng trang sức

Đi lại,

vận chuyển

- Đa dạng các loại hình và phương tiện giao thông.

- Chủ yếu đi bộ và vận chuyển đồ bằng gùi.

- Thuần dưỡng gia súc và sử dụng các loại xe, thuyền để đi lại, vận chuyển

Về đời sống tinh thần

Đời sống tinh thần

Dân tộc Kinh

Các dân tộc thiểu số

Tín ngưỡng, tôn giáo

- Tín ngưỡng đa thần; thờ cúng người đã khuất

- Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.

- Tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo,...

- Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.

Phong tục, tập quán

- Hệ thống lễ hội đa dạng, phong phú

- Hệ thống lễ hội đa dạng, phong phú

Lễ hội

- Quy mô lễ hội đa dạng, từ các lễ hội của cộng đồng làng đến lễ hội của vùng, quốc gia, quốc tế.

- Lễ hội chủ yếu được tổ chức với quy mô làng bản và tộc người.

- Một số lễ hội liên quan đến cộng đồng cư dân - dân tộc cư trú tại một vài làng/bản trong một khu vực.

 
Bình luận (0)