Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 3 2023 lúc 22:41

- Kì giữa NP: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP1: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP2: $2n=8(NST$ $đơn)$

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 10 2016 lúc 13:20

a. Xác định bộ NST 2n của loài, kí hiệu:

- Nhận thấy tế bào có 22 NST kép nên bộ lưỡng bội là: 2n = 44.

- Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n của loài: 42A + XX hoặc 42A + XY.

- Số nhóm gen liên kết: 22

b. Xác định quá trình phân bào, kì phân bào:

- Vì bộ NST trong tế bào là bộ đơn bội ở trạng thái kép (n = 22 NST kép) nên tế bào đang thực hiện quá trình giảm phân.

- Tế bào trên đang ở kì cuối của giảm phân I hoặc kì đầu hay kì giữa của giảm phân II.

Bình luận (0)
Linh Anh Bangtan
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
20 tháng 11 2017 lúc 16:57

a) Căn cứ vào dấu hiệu của NST:

- NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào \(\rightarrow\)các TB đang ở kì giữa

- NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào \(\rightarrow\)các TB đang ở kì sau

b) Gọi x là số NST kép, y là số NST đơn (x,y thuộc N)

Theo bài ra:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\x-y=144\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=432\\y=288\end{matrix}\right.\)

=> Số tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân là:

432 : 18 = 24 tế bào

=> Số tế bào đang ở kì sau của nguyên phân là:

(18 x 2) = 8 tế bào

c)Tổng số tế bào của cả nhúm là: 24 + 8 = 32 tế bào Gọi k là số đợt phân bào => 2k = 32 => k = 5
=> Tế bào nguyên phân 5 lần

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Lộc
20 tháng 11 2017 lúc 19:06

vì các tế bào đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo và đang phân li về 2 cực nên các tế bào đang ở kì giữa và kì sau của NP

b, gọi số NST kép và đơn lần lượt là a và b

ta có hệ pt:

-a+b=720

-a-b=144

giải pt ta đc: a=432

b=288

số tb đang ở kì giữa: 432:18=24

số tb đang ở kì sau: 288:( 18.2)=8

c, tổng số tế bào là : 24+8=32

ta có: 32=25

vậy các tế bào đã NP 5 lần

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 11 2017 lúc 21:02

a) Căn cứ vào dấu hiệu của NST:

- NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ➝ các TB đang ở kỳ giữa.

- NST đơn đang pân li về 2 cực tế bào ➝ các TB đang ở kỳ sau.

b) Gọi x là số NST kép, y là số NST đơn ( x,y ∈ N )

Theo bài ra ta có:

x + y = 720 ⇒ x = 432

x - y = 144 ⇒ y = 288

⇒ Số tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân là: 432 : 18 = 24 ( tế bào )

⇒ Số tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân là: 288 : ( 18.2 ) = 8 ( tế bào )

c) Tổng số tế bào của cả nhóm là: 24 + 8 = 32 ( tế bào )

Gọi k là số đợt phân bào ⇒ 2

k = 32 ⇒ k = 5

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
13 tháng 10 2016 lúc 19:04

Bài này mình giải rồi mà. Bạn xem thêm bên bên bài cũ nhé.

Câu hỏi của Huyy Nguyễn - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến

Ngoài ra Nếu đề bài cho tế bào đang phân chia có 22 NST kép thì 2n = 44 => Không thể có 2n = 46 được bạn nhé. Bạn hỏi lại cô xem có nhầm lẫn ở đâu không. 

Bình luận (1)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
3 tháng 9 2018 lúc 0:14

Giai đoạn của nguyên phân khi các NST nằm ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào được gọi là Kì Giữa, giai đoạn khi NST kép bắt đầu phân tách được gọi là Kì sau

đáp án: A. Kì giữa; kì sau.

Bình luận (0)
Thời Sênh
3 tháng 9 2018 lúc 9:21

Giai đoạn của nguyên phân khi các NST nằm ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào được gọi là .............., giai đoạn khi NST kép bắt đầu phân tách được gọi là .........

A. Kì giữa; kì sau.

B. Kì giữa; kì cuối.

C. Kì đầu; kì giữa.

D. Kì sau; kì cuối.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 9 2018 lúc 20:52

Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

- Chu kỳ tế bào gồm:

+ Kỳ trung gian.

+ Nguyên phân gồm : Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
2 tháng 9 2018 lúc 9:39

+ Bộ NST của loài trước pha M trước quá trình phân chia: bộ NST của loài ở kì trung gian

+ Từ pha S của kì trung gian NST tiến hành nhân đôi tạo thành NST kép và tồn tại đến kì đầu, kì giữa và kì sau của pha M (pha phân chia)

+ Nhờ quá trình nhân đôi của ADN dẫn tới nhân đôi NST mà ở pha S NST từ trạng thái đơn thành trạng thái kép

Bình luận (1)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
26 tháng 11 2016 lúc 15:16

a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân

số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào

- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân

số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào

b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400

khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640

c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)

- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Lộc
15 tháng 11 2017 lúc 12:20

a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100

- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160

b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :

- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)

- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)

c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208

vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)

Bình luận (0)
Ann Yoongii
Xem chi tiết
Chuc Riel
15 tháng 11 2017 lúc 19:43

giảm phân 1: 2n (kép) =>số NST = 16

giảm phân 2: n (kép) => số NST = 8

Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 11 2017 lúc 20:02

Giảm phân 1: 2n ( kép) => số NST = 16

Giảm phân 2: n( kép) => số NST = 8

Bình luận (0)
Thu Thảo Phạm
Xem chi tiết
Thu Thảo Phạm
8 tháng 12 2015 lúc 20:30

Đợi maĩ mà k thấy ai trả lời chắc là bài này khó nhỉ !!<3 <3

Bình luận (0)
ATNL
10 tháng 12 2015 lúc 16:07

Một hợp tử nguyên phân k lần tạo ra 2ˆk tế bào con = 1/3* n (2n là bộ NST lưỡng bội của loài)

Môi trường cung cấp số NST đơn = (2^k – 1) 2n = 168

Ta được phương trình: n2 – 3n – 252 = 0. D = 2097. Phương trình này không có nghiệm nguyên.

Sửa đề: Nếu chọn k=2 à n=12, phải thay số 168 bằng số 72.

Nếu chọn k=3 à n = 24, phải thay số 168 bằng số 336.

Nếu chọn k = 4 à n = 48, phải thay số 168 bằng số 1080.

Bình luận (0)
Thu Thảo Phạm
31 tháng 12 2015 lúc 20:27

câu trả lời của bạn sai rồi!!

Bình luận (0)