Cho 13g kẻm tác dụng hết với 400 ml dung dịch acid HCL a) Tính thể tích khí sinh ra sao phản ứng ?( điều kiện tiêu chuẩn) b) Tính khối lượng muối thu được? c) Tính nòng độ mol/ lít của dung dịch HCL?
Cho 9,75 gam Zinc tác dụng hết với 200ml dung dịch Hydrochloric acid (HCl).
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện chuẩn?
c. Tính khối lượng muối tạo thành ?
d. Tính nồng độ mol dung dịch Hydrochloric acid (HCl) đã tham gia phản ứng.
(Cho Zn = 65, H = 1, O = 16, Cl= 35,5)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=0,15\left(mol\right)=n_{H_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 10,8 gam nhôm tác dụng hết với 200 gam dung dịch HCl Hãy cho biết thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối tạo thành tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl tham gia phản ứng
\(n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{AlCl_3} = n_{Al} = 0,4(mol)\\ m_{AlCl_3} = 0,4.133,5 = 53,4(gam)\\ n_{HCl} =3 n_{Al} = 1,2(mol)\\ C\%_{HCl}= \dfrac{1,2.36,5}{200}.100\% = 21,9\%\)
Cho M(g )Al phản ứng vừa đủ với 600 ml axit HCL phản ứng kết thúc thu được 6,7 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn)
a Tính m
b Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng
C tính khối lượng muối thu được
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,2 0,3
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Cho 15g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 7,3%.Hãy tính a/ khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng b/ thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c/ nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
a) $n_{CaCO_3} = 0,15(mol)$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{CaCO_3} = 0,3(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3.36,5}{7,3\%} = 150(gam)$
b)
$n_{CaCl_2} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =0,15(mol)$
$V_{CO_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
c)
$m_{dd} = 15 + 150 - 0,15.44 = 158,4(gam)$
$C\%_{CaCl_2} = \dfrac{0,15.111}{158,4}.100\% = 10,51\%$
Cho 13g Zinc tác dụng với dung dịch HCl 7,3% a. Tính thể tích khí hydrogen tạo thành ở điều kiện chuẩn và khối lượng muối tạo thành. b. Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% đã phản ứng
a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3\%}=200\left(g\right)\)
Choo kim loại sắt tác dụng với 200 ml HCl thu được 2,479 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a. viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. c.Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
\(n_{H_2}=\dfrac{2.479}{24.79}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.1.......0.2..........0.1......0.1\)
\(m_{Fe}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
14: Cho 8,4(g) kim loại sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl.
a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (điều kiện chuẩn)
b. Tính thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Bài 14 :
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15 0,15
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,15}{0,15}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được muối FeSO4 và khí hidro bay lên.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện chuẩn ?
c) Tính nồng độ mol / lít của dung dịch H2SO4 đã dùng ?
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\\ c,C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
Cho 5,4g Al tác dụng hết với dung dịch HCl, sau pứ thu được muối nhôm colrua và khí H2,
a, Tính khối lượng và thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn
b, Tính khối lượng muối thu được
a/ PTHH:2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,3 mol
=> mH2 = 0,3 x 2 = 0,6 gam
=> VH2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít
b/ => nAlCl3 = 0,3 mol
=> mAlCl3 = 0,2 x 133,5 = 26,7 gam
a)
\(n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(V_{H_2}=6,72\) ( lít )
\(m_{H_2}=0,6\left(g\right)\)
b)\(m\)muối\(=2,67\left(g\right)\)