so sánh đặc điểm của quần cư nông thôn và quần cư đô thị
so sánh đặt điểm của hai kiểu quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Bạn tham khảo nha:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Tham khảo:
Quần cư nông thôn:
Có mật độ dân số thấp.
Sống theo làng mạc, thôn xóm.
Chủ yếu là nhà sàn gắn liền với ruộng nương.
Sống theo quản hệ thị tộc (dòng máu).
Nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp.
Quần cư đô thị:
Có mật độ dân số cao.
Sống theo khối, phường.
Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự...
Sống trong một cộng đồng có luật pháp.
Nghể chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
Tham khảo
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
So sánh đặc điểm cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị? Giúp e với ạ e đag cần gấp
quần cư | nông thôn | đô thị |
nhà cửa | gắn liền với đồng ruộng | tập trung san sát |
mật độ dân số | thấp | cao |
hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông-lâm-ngư nghiệp | công nghiệp và dịch vụ |
so sánh đặt điểm của hai kiểu quần cư nông thôn và quần cư đô thị
giá trị phải là một số
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Tham khảo
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Đặc điểm | Quần cư nông thôn | Quần cư đô thị |
Mật độ dân số | Thấp | Cao |
Nhà cửa | Làng mạc, thôn xóm xen kẽ với ruộng đồng, sông nước.. | Phố xá nhà cửa san sát, tập trung. |
Hoạt động kinh tế | Nông, lâm, ngư nghiệp | Công nghiệp và dịch vụ. |
Trình bày đặc điểm của hai loại quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
Tham khaor
Có hai kiêu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
Quần cư nông thôn hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.
Lối sống nông thôn và lối sống đô thị cũng có những điểm khác biệt.
Trên thế giới, tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.
TK
Quần cư nông thôn hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.
Lối sống nông thôn và lối sống đô thị cũng có những điểm khác biệt.
Trên thế giới, tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.
So sánh sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị
link tham khảo:
https://pnrtscr.com/kprkc7
so sánh sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Bạn tham khảo nha:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Tham khảo:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ. - Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Tôi sẽ mang lại cho các bạn tiếng cười:))
So sánh sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ?
- Quần cư nông thôn:
+ Có mật độ dân số thấp
+ Lối sống nông thôn: nhà cửa quây quần thành làng mạc, thôn xóm thường phân tán gấn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước
+ Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư thành thị:
+ Có mật độ dân số cao
+ Lối sống đô thị: tập trung, nhà cửa tập trung với mật độ cao, nhà ống…
+ Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ
Quần cư nông thôn, mật độ dân số thấp, sống thành làng mạc, nhà cửa nằm giữa ruộng đồng, phân tán, dân cư sống và sản xuất nông làm nghư nghiệp. lối sống dựa và truyền thống gia đình
Quần cư đô thị: Mật độ dân số cao, nhà cửa san sát. Hoạt động y tế dựa vào công nghiệp và dịch vụ, lối sống cộn đồng có tổ chức
Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư nông thôn sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp. Lối sống cổ truyền, truyền thống.
Quần cư đô thị: có mật độ dân số cao. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Lối sống văn minh, hiện đại.
Đặc điểm quần cư,nông thôn,đô thị.So sánh 2 loại hình quần cư này?
Câu 1: Dân số và nguồn lao động ?
Câu 2 : Dân số thế giới tăng nhanh trong TK XIX – XX ?
Câu 3: Sự phân bố dân cư ?
Câu 4: So sánh điểm giống và khác nhau của quần cư nông thôn và quần cư đô thị ?
Câu 5: Nêu vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của MT đới nóng. ?
Câu 6 : Nêu vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của MT xích đạo ẩm ?
Câu 7 : Nêu vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của MT nhiệt đới ?
Câu 8 : Nêu vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của MT nhiệt đới gió mùa
Tham khảo!
Câu 1. Dân số, nguồn lao động
Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...
Câu 2:
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX
Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.
Câu 3:
- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.
- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.
+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.
+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.
Câu 4:
– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.
+Khác:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Tham khảo
1.
Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...
2.
Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.
3.
- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.
- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.
+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.
+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.
4.
– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.
– Khác nhau:
+ Chức năng của quần cư nông thôn là nông nghiệp trong khi của quần cư thành thị là công nghiệp và dịch vụ.
+ Quần cư nông thôn thường phân tán, có mật độ thấp hơn.quần cư thành thị có sự tập trung với mật độ cao.
+ Cảnh quan của quần cư nông thôn là các xóm làng, đồng ruộng, nương rẩy… còn cảnh quan của quần cư đô thị là phố phường, xe cộ, nhà máy…
+ Lối sống của hai cảnh quan cũng khác nhau.
5.Vị trí: năm khoảng giữa hai chí tuyến thành một vành đai Liên tải bao quanh trái đất.
Đặc điểm: Đới nóng có bốn kiểu môi trường
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Môi trường hoang mạc
6.Đặc điểm moi trường : Nóng , ẩm, mưa nhiều quanh năm
+ Lượng mưa từ 1500mm-2500mm/năm , càng gần xích đạo mưa càng nhiều
+ Nhiệt độ cao quanh năm . Biên độ nhiệt thấp
+ Độ ẩm không khí : > 80%
7.MT nhiệt đới : nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
8.MT nhiệt đới gió mùa : chủ yếu nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
Tham khảo!
Câu 5,6,7,8:
Vị trí của đới nóng là:
Nằm ở khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam
Đặc điểm nổi bật của môi trường của đới nóng:
- Nhiệt độ cao
- Gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong (Tính Phong Đông BẮc và tính phong đông Nam)
có thực vật, động vật và người sinh sống
Các kiểu môi trường trong đới nóng là:
-Môi trường xích đạo ẩm
-Môi trường nhiệt đới
-Môi trường nhiệt đới gió mùa
-Môi trường hoang mạc
Môi trường xích đạo ẩm:
- Vị trí: Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ tuyến 5ođến 5ooNam( dọc 2 bên đường xích đạo)
- Đặc điểm: nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.
+ Nhiệt độ cao trung bình > 25oC
+ Lượng mưa trung bình( Từ 1500 mm →→2500mm trên một năm)
+ Biên độ nhiệt khoảng 3oC.
Môi trường nhiệt đới:
- Ranh giới: nằm khoảng 5 độ Bắc→→5 độ Nam đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu.
- Đặc điểm:
+ Có 2 mùa rõ rệt
+ Nhiệt độ cao quanh năm, trung bình năm luôn trên 20oC
+ Mưa tập trung vào 1 mùa, có thời kì khô hạn
+ Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng cao, thời tiết khô hạn càng kéo dài.
Môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Điển hình ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
- Mùa hạ: Gió từ Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương tới đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn.
- Mùa đông: Gió mùa thổi từ lục địa Châu Á ra đem theo không khí khô và lạnh nên ít mưa.
- Có 2 đặc điểm nổi bật:
+ Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió
+ Thời tiết diễn biến thất thường