Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhân Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
6 tháng 5 2016 lúc 21:40

a) Chứng minh tam giác AED đông dang tam giác ACB

b) Kẻ HI vuông góc BC

Có BHxBD+CHxCE=BC^2 bằng xét 2 cặp tam giác đông dạng.

Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:19

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

góc CAE chung

Do đó; ΔABD đồng dạng với ΔACE

b: Xét ΔCKH vuông tại K và ΔCEB vuông tại E có

góc ECK chung

Do đó: ΔCKH\(\sim\)ΔCEB

Suy ra: CK/CE=CH/CB

hay \(CH\cdot CE=CB\cdot CK\)

EDOGAWA CONAN
Xem chi tiết
Toyama Kazuha
26 tháng 7 2018 lúc 10:12

Kẻ \(HM\perp BC\)
Xét \(\Delta BHM\)\(\Delta BCD\) ta có:
\(\widehat{BMH}=\widehat{BDC}=90^o\)
\(\widehat{CBD}\) chung
\(\Rightarrow\Delta BHM\sim\Delta BCD\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\Rightarrow BM\times BC=BH\times BD\left(1\right)\)
Xét \(\Delta CMH\)\(\Delta CEB\) ta có:
\(\widehat{BCE}\) chung
\(\widehat{CMH}=\widehat{CEB}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta CMH\sim\Delta CEB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CM}{CE}\Rightarrow CM\times CB=CH\times CE\left(2\right)\)
Cộng 2 vế của (1)(2) lại với nhau ta đc:
\(BM.BC+CM.CB=BH.BD+CH.CE\)
\(\Leftrightarrow BC\left(BM+CM\right)=BH.BD+CH.CE\)
\(\Rightarrow BC^2=BH.BD+CH.CE\left(đcpcm\right)\)
Vậy..............

Toyama Kazuha
26 tháng 7 2018 lúc 10:12

bonus cho cái hình lun nek
Hỏi đáp Toán

rina thiểu năng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 10:53

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạngvới ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD*AC=AE*AB và AD/AB=AE/AC

b: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng vói ΔABC

=>góc ADE=góc ABC

d: ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>\(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{ADE}=30\left(cm^2\right)\)

Trinh Thi Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 3 2021 lúc 21:29

Lời giải:

Xét tam giác $HEB$ và $HDC$ có:

$\widehat{EHB}=\widehat{DHC}$ (đối đỉnh)

$\widehat{HEB}=\widehat{HDC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle HEB\sim \triangle HDC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\Rightarrow HE.HC=HB.HD$

Từ kết quả này kết hợp với định lý Pitago:

$BC^2=BE^2+EC^2=HB^2-EH^2+EC^2=HB^2-EH^2+(EH+HC)^2$

$=HB^2+HC^2+2EH.HC=HB^2+HC^2+EH.HC+HB.HD=HB(HB+HD)+HC(HC+EH)$

$=HB.BD+CH.EC$

(đpcm)

Akai Haruma
7 tháng 3 2021 lúc 21:31

Hình vẽ:

undefined

Vô Danh
Xem chi tiết
Hân Trương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Hyuuga Neji
5 tháng 1 2016 lúc 15:26


Kẻ HF vuông góc với BC, F thuộc BC
Ta chứng minh được tg BHF đồng dạng với tg BCD
=> BH/BC = BF/BD => BH.BD=BC.BF

tg CHF đồng dạng với tg CBE 

=>CH/CB= CF/CE=CB.CF

=>BH.BD+CH.CE=CB.BF=CB.CB=BC2