Những câu hỏi liên quan
Nga Phan Thi
Xem chi tiết
Hỏi Đáp O
Xem chi tiết
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 10 2018 lúc 15:17

ĐK : \(a\ne b\ne c\)

\(\dfrac{a^3+b^3+c^3-3abc}{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc}{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2+2ab-bc-ca\right)-3ab\left(a+b+c\right)}{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)}{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)}{2\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]}\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)\left[\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)\right]}{2\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]}\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]}{2\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]}\)

\(=\dfrac{a+b+c}{2}\)

Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
ST
14 tháng 11 2018 lúc 14:01

Ta có: a3+b3+c3=3abc <=> a3+b3+c3-3abc=0

<=>\(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc=0\)

<=>\(\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b+c\right)=0\)

<=>\(\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)=0\)

<=>\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)=0\)

<=>\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\)

Mà a+b+c khác 0

=>\(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0\)

<=>\(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

<=>\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)

<=>\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

<=>\(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(c-a\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\Leftrightarrow}}a=b=c}\)

=>\(N=\frac{a^2+b^2+c^2}{\left(a+b+c\right)^2}=\frac{3a^2}{\left(3a\right)^2}=\frac{3a^2}{9a^2}=\frac{1}{3}\)

Thanh Thảoo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 3 2020 lúc 16:44

- Ta có : \(a^3+b^3+c^3=3abc\)

=> \(a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

=> \(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)=0\)

\(a+b+c\ne0\)

=> \(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0\)

=> \(\frac{\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2ac+c^2\right)+\left(c^2-2ac+a^2\right)}{2}=0\)

=> \(\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{2}=0\)

=> \(a-b=b-c=c-a=0\)

=> \(a=b=c\)

- Thay a = b = c vào biểu thức N ta được :

\(N=\frac{a^2+a^2+a^2}{\left(a+a+a\right)^2}=\frac{3a^2}{9a^2}=\frac{1}{3}\)

Vậy giá trị của N = \(\frac{1}{3}\) khi \(a^3+b^3+c^3=3abc\)\(a+b+c\ne0\)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Duy Tài
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Hồng Quang
27 tháng 3 2018 lúc 21:20

Được bạn nhé :"))))

Ủng hộ mình = cách theo dõi mình nha

TM Vô Danh
27 tháng 3 2018 lúc 21:24

a+b+c=0

\(\left(a+b+c\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3a^2b+3ab^2+3a^2c+3ac^2+3b^2c+3bc^2+6abc=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+\left(3a^2b+3ab^2+3abc\right)+\left(3a^2c+3ac^2+3abc\right)+\left(3bc^2+3b^2c+3abc\right)-3abc=0\)\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3ab\left(a+b+c\right)+3ac\left(a+b+c\right)+3bc\left(a+b+c\right)-3abc=0\)\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

mk ko chắc cách bn đúng nhưng cách của mk là phù hợp nhất đó

Akai Haruma
28 tháng 3 2018 lúc 14:34

Không nên chứng minh như thế này nhé. Ở ngay phần \(a+b=\frac{3abc}{-3ab}\) đã sai sót vì bạn không tính đến trường hợp \(a=0\) hoặc $b=0$ đã thực hiện phép chia như vậy.

Sử dụng hằng đẳng thức: \((a+b)^3=a^3+b^3+3ab(a+b)\) ta có:

\(a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3\)

Vì \(a+b+c=0\Rightarrow a+b=-c\). Thay vào biểu thức trên:

\((a+b)^3-3ab(a+b)+c^3=(-c)^3-3ab(-c)+c^3=-c^3+3abc+c^3=3abc\)

Do đó:

\(a^3+b^3+c^3=3abc\)

Nguyen Hong Dang
Xem chi tiết
Mo Akino
Xem chi tiết
Công Chúa Bánh Ngọt
26 tháng 12 2017 lúc 21:10

a)Ta có 7x=2y

Suy ra:\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{y}{\dfrac{1}{2}}\)

Và x-y=16

Áp dụng công thức của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{y}{\dfrac{1}{2}}\)=\(\dfrac{x-y}{\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{2}}\)=\(\dfrac{16}{\dfrac{-5}{14}}\)=\(\dfrac{-224}{5}\)

Từ \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{-224}{5}\)suy ra :x=\(\dfrac{-224}{5}\cdot\dfrac{1}{7}\)=\(-\dfrac{32}{5}\)

\(\dfrac{y}{\dfrac{1}{2}}=-\dfrac{224}{5}\)suy ra:y=\(-\dfrac{224}{5}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{112}{5}\)

Công Chúa Bánh Ngọt
27 tháng 12 2017 lúc 20:53

c)Ta có :\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Mà a+2b-c=-20

Suy ra:\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{c}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+2b-c}{2+6-4}=-\dfrac{20}{4}=-5\)

Từ \(\dfrac{a}{2}=-5,suyra:a=-5\cdot2=-10\)

\(\dfrac{b}{3}=-5,suyra:b=-5\cdot3=-15\)

\(\dfrac{c}{4}=-5,suyra:c=-5\cdot4=-20\)

Vậy a=-10,b=-15,c=-20