Diễn biến cơ bản của NST ở kỳ đầu, kỳ giữa của giảm phân.
nst | cromatit | tâm động | |
đầu np | 2n = 14 nst kép | 2.2n = 28 | 2n = 14 |
giữa np | 2n = 14 nst kép | 2.2n = 28 | 2n = 14 |
sau np | 2.2n=28 nst kép | 0 | 2.2n = 28 |
đầu GP1 | 2n = 14 nst kép | 2.2n=28 | 2n = 14 |
giữa gp 1 | 2n= 14 nst kép | 2.2n =28 | 2n=14 |
sau gp 1 | 2n = 14 nst kép | 2.2n= 28 | 2n = 14 |
đầu gp 2 | n = 7 nst kép | 2.n = 14 | n = 7 |
giữa gp2 | n = 7 nst kép | 2.n = 14 | n = 7 |
sau gp2 | 2n = 14 nst đơn | 0 | 2n = 14 |
Quan sát video diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân I và hoàn thành bảng sau:
Các kì | Những diễn biến cơ bản của NST |
Kì đầu I | |
Kì giữa I | |
Kì sau I | |
Kì cuối I | |
Kết quả |
Các kì | Những diễn biến cơ bản của $NST$ |
Kì đầu I | - Các $NST$ kép xoắn và co ngắn. - Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo. |
Kì giữa I | - Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tách nhau ra. - Xếp thành $2$ hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau I | - Các $NST$ kép trong cặp tương đồng phân li về $2$ cực của tế bào. |
Kì cuối I | - Hình thành $2$ tế bào con có bộ $NST$ là $n$ $kép.$ |
Kết quả | - Từ $1$ tế bào mẹ $2n$ sau giảm phân I tạo ra $2$ tế bào con có bộ $NST$ $n$ $kép$ |
1. Trình bày những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của giảm phân \
2. Một gen có 2400 nuclêôtit. Số nuclêôtit loại G và loại X ở mạch 1 của gen lần lượt là 200 và 500. Hãy cho biết tổng số nuclêôtit loại A của gen này là bao nhiêu?
tk:
1.
Giảm phân I:
-Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
-Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
-Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
-Kì đầu II: NST co xoắn.
-Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
-Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
-Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tham khảo
Giảm phân I:
Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
Kì đầu II: NST co xoắn.Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tk:
1. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của giảm phân:
Các kỳ
Những diễn biến cơ bản của NST
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Kỳ đầu | - Các NST bắt đầu xoắn và co ngắn lại - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc, có thể bắt chéo nhau, sau đó tách rời nhau | - NST bắt đầu co xoắn cho phép đếm được số lượng NST trong bộ đơn bội |
Kỳ giữa | - Các NST kép tập trung và xếp thành hai hàng song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào | - NST kép sắp xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào |
Kỳ sau | - Các NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào | - Mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn ở tâm động và mỗi NST đơn sẽ tiến về một cực của tế bào |
Kỳ cuối | - Các NST kép nằm gọn trong nhân mới được tạo thành, mỗi nhân mang một bộ NST đơn bội kép | - Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành, mỗi nhân mang một NST đơn bội dạng đơn |
2. A tổng = T tổng;
G tổng = X tổng;
A + G (tổng) = T + X (tổng) = 1/2 tổng số nuclêôtit của AND (1/2N)
Ta lại có: theo nguyên tắc bổ sung thì G1 = X2 và X1 + X2 = X tổng = G tổng = 200 + 500 = 700.
trình bày những diễn biến cơ bản của các kỳ giảm phân 1 và giảm phân 2 ?
so sánh quá trình nguyên phân và giảm phân ?
- Kỳ Trung gian : 2n NST đơn tự x2 thành 2n NST kép
Giảm phân I :
Kì đầu : 2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào, có thể xảy ra quá trình tiếp hợp và trđ chéo
Kì giữa : 2n NST kép xếp thành 2 hàng trên mp xích đạo, đóng xoắn cực đại
Kì sau : 2n NST kép tách thành 2.n NST kép, phân ly độc lập về 2 cực tb
Kì cuối : n NST kép nằm gọn trong nhân mới, duỗi xoắn
Giảm phân II :
Kì đầu : n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào
Kì giữa : n NST kép xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo, đóng xoắn cực đại
Kì sau : n NST kép tách thành 2.n NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực tb
Kì cuối : n NST đơn nằm gọn trong nhân mới, duỗi xoắn
* So sánh :
+ Giống :
- Đều là hình thức phân bào, có một lần x2 ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều có các hoạt động : tự nhân đôi, đóng xoắn, duỗi xoắn,...
+ Khác :
Nguyên phân | Giảm phân |
- Xảy ra ở tb sdưỡng, sdục sơ khai, hợp tử | - Xảy ra ở tb sdục chín |
- Kì đầu 2n NST kép ko có quá trình tiếp hợp, trđ chéo | - Kì đầu I 2n NST kép có thể xảy ra tiếp hợp, trđ chéo |
- Kì giữa 2n NST kép NST xếp thành 1 hàng trên mp xíc đạo | - Kì giữa I 2n NST kép xếp thành 2 hàng trên mp xíc đạo |
- Kì sau 4n NST đơn phân li đồng đều về 2 cực tb | - Kì sau I 2n NST kép phân li độc lập về 2 cực tb |
- Kì cuối 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới | - Kì cuối I n NST kép nằm gọn trong nhân mới |
- Kết quả : từ 1 tb mẹ tạo ra 2 tb con giống nhau và giống hệt mẹ | - Kết quả : từ 1 tb mẹ tạo ra 4 tb con giống nhau và bằng 1 nửa số NST của tb mẹ |
- Là cơ sở duy trì nòi giống cho loài ss vô tính | - Là cơ sở duy trì nòi giống cho loài ss hữu tính |
- Ko tạo ra Biến dị tổ hợp | - Tạo ra Biến dị tổ hợp |
Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là
A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Đáp án A
Ở kỳ giữa giảm phân I, 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
những diễn biến ở kỳ giữa của nguyên phân ( NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào )
các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Một tế bào có 4 NST AaBb. Hãy viết thành phần NST trong TB khi TB ở kỳ đầu lần 1, kỳ cuối lần 1, kỳ giữa lần 2 và kỳ cuối lần 2 của quá trình giảm phân.
- Tế bào ban đầu: A,a,B,b
- Kỳ trung gian: AA,aa,BB,bb
- Kỳ đầu lần 1:.....................
- Kỳ cuối lần 1:......................
- Kỳ giữa lần 2:.....................
- Kỳ cuối lần 2:......................
Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính?
(1) Phân ly của các chromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II
(2) Phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ sau giảm phân I.
(3) Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I
(4) Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I.
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. (2) và (4)
Hoạt động chủ yếu của NST tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính là:
- Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I.
- Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I
Chọn C
các nst kép trong cặp tương đồng tập trung thành 2 hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.NST dfang ở kì nào của giảm phân I A kỳ trung gia1 B kỳ đầu 1 C kỳ giữa 1 D kỳ sau 1