Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
vũ tiền châu
19 tháng 7 2018 lúc 20:58

TA có \(\left(a+b+c\right)^2=0\Rightarrow ab+bc+ca=-\frac{1}{2}\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=\frac{1}{4}\)

=> \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=\frac{1}{4}\)

Mà \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=1\Rightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=1\)

=> \(a^4+b^4+c^4=\frac{1}{2}\)

^_^

Hoang Quoc Khanh
19 tháng 7 2018 lúc 21:04

Ta có: a+b+c=0 <=> (a+b+c)2=0 <=> a2+b2+c2+ 2( ab+ac+bc)=0 <=> 2(ab+ac+bc)= -1 ( vì a2+b2+c2=1) <=> ab+ac+bc= -1/2 

=> (ab+ac+bc)2= 1/4 <=> a2b2+a2c2+b2c2+2abc(a+b+c)= 1/4 <=> 2(a2b2+a2c2+b2c2)= 1/2 ( vì a+b+c=0) (*)

Lại có: a2+b2+c2=1 <=> (a2+b2+c2)2=1 <=> a4+b4+c4+2(a2b2+a2c2+b2c2)=1 <=> a4+b4+c4= 1/2 ( vì (*))

Vậy,...

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 12:59

Ta có: a+b+c=0

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(ab+bc+ac\right)=0-1=-1\)

hay \(ab+bc+ac=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ac\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2ab^2c+2abc^2+2a^2bc=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(b+c+a\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=\dfrac{1}{4}\)

Ta có: \(M=a^4+b^4+c^4\)

\(\Leftrightarrow M=a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2-2a^2b^2-2a^2c^2-2b^2c^2\)

\(\Leftrightarrow M=\left(a^2+b^2+c^2\right)^2-2\left(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=1^2-2\cdot\dfrac{1}{4}=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(M=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 12:57

Ta có : \(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ac\right)=1\) ( * )

\(\Rightarrow ab+bc+ac=-\dfrac{1}{2}\)

Lại có : \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=4\left(ab+bc+ca\right)^2\) ( suy ra từ * )

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4=2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

binn2011
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
17 tháng 12 2016 lúc 14:42

1/ \(a+b+c=11\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=121\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca=\frac{121-\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2}=\frac{121-87}{2}=17\)

2/ \(a^3+b^3+a^2c+b^2c-abc\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+c\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(=\left(a^2-ab+b^2\right)\left(a+b+c\right)=0\)

3/ \(x^4+3x^3y+3xy^3+y^4\)

\(=\left(\left(x+y\right)^2-2xy\right)^2-2x^2y^2+3xy\left(\left(x+y\right)^2-2xy\right)\)

\(=\left(9^2-2.4\right)^2-2.4^2+3.4.\left(9^2-2.4\right)=6173\)

Nguyễn Xuân Nghi
18 tháng 12 2016 lúc 13:48

bạn alibaba nguyễn có thể làm lại giúp mình được không ?

Nguyễn Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
9 tháng 9 2016 lúc 13:56

(a2+b2+c2)2=196(a2+b2+c2)2=196
a4+b4+c4+2(a2b2+b2c2+c2a2)=196(1)a4+b4+c4+2(a2b2+b2c2+c2a2)=196(1)
ta lại có a+b+c)^2=0a2+b2+c2=−2(ab+bc+ca)=14a2+b2+c2=−2(ab+bc+ca)=14(ab+bc+ca)2=49(ab+bc+ca)2=49

a2b2+b2c2+c2a2+2abc(a+b+c)=49a2b2+b2c2+c2a2+2abc(a+b+c)=49
a2b2+b2c2+c2a2=49(2)a2b2+b2c2+c2a2=49(2)
Từ (1);(2)a4+b4+c4=196−49.2=98

Nguyễn Thị Thảo Vân
10 tháng 9 2016 lúc 12:10

bạn ghi tùm lum ko hiểu j hết  ghi lại được ko

Nguyen van an
30 tháng 10 2017 lúc 21:53

Chia thành nhiều bước để tinh nha ban

Bước 1:a+b+c=0

(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0

1+2(ab+bc+ca)=0

2(ab+bc+ca)=-1

ab+bc+ca=-1/2

Bước 2 :(ab+bc+ca)^2=1/4

=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2ab^2c+2abc^2+2a^2bc=1/4

=a^2b^2+b^2c^2+c^2+a^2+2abc(a+b+c)=1/4

=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc.0

=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2

=>(ab+bc+ca)^2=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=1/4

Bước 3:(a^2+b^2+c^2)^2=a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2

=a^4+b^4+c^4+2(a^2b^2+b62c^2+c^2a^2)=1

=a^4+b^4+c^4+2.1/4=1

=>a^4+b^4+c^4+1/2=1

=>a^4+b^4+c^4=1/2

Trương Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC DIỆU
Xem chi tiết
2611
18 tháng 4 2023 lúc 19:41

`a)|x-2|=2<=>[(x=4(ko t//m)),(x=0(t//m)):}`

Thay `x=0` vào `A` có: `A=[2\sqrt{0}-3]/[\sqrt{0}-2]=3/2`

`b)` Với `x >= 0,x ne 4` có:

`B=[2(\sqrt{x}-3)+\sqrt{x}(\sqrt{x}+3)-4\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`

`B=[2\sqrt{x}-6+x+3\sqrt{x}-4\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`

`B=[x+\sqrt{x}-6]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`

`B=[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-2)]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`

`B=[\sqrt{x}-2]/[\sqrt{x}-3]`

`c)` Với `x >= 0,x ne 4` có:

`C=A.B=[2\sqrt{x}-3]/[\sqrt{x}-2].[\sqrt{x}-2]/[\sqrt{x}-3]=[2\sqrt{x}-3]/[\sqrt{x}-3]`

Có: `C >= 1`

`<=>[2\sqrt{x}-3]/[\sqrt{x}-3] >= 1`

`<=>[2\sqrt{x}-3-\sqrt{x}+3]/[\sqrt{x}-3] >= 0`

`<=>[\sqrt{x}]/[\sqrt{x}-3] >= 0`

  Vì `x >= 0=>\sqrt{x} >= 0`

  `=>\sqrt{x}-3 > 0`

`<=>x > 9` (t/m đk)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 19:41

loading...  loading...  

kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 12:58

1: Khi x=36 thì \(A=\dfrac{6}{2\cdot6-4}=\dfrac{6}{12-4}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

2: 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

\(C=B:A\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{3\sqrt{x}-x}{x-4}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+3\sqrt{x}-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

3: \(C\cdot\sqrt{x}< \dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4}{3}< 0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}\cdot3-4\left(\sqrt{x}+2\right)}{3\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)

=>\(6\sqrt{x}-4\sqrt{x}-8< 0\)

=>\(2\sqrt{x}-8< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 4\)

=>\(0< =x< 16\)

Kết hợp ĐKXĐ của C, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 16\\x< >4\end{matrix}\right.\)