Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Cường
Xem chi tiết
Rotten Girl
29 tháng 10 2016 lúc 21:04

Ư`(16)={1;2;4;16;8}

k miknha

Nguyễn Hữu Triết
29 tháng 10 2016 lúc 21:02

Ư(16)={1;2;4;8;16}

Đỗ Lê Tú Linh
29 tháng 10 2016 lúc 21:06

16=24

Số ước của 16 là: (4+1)*2=10(ước)

Ư(16)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

MQqm
Xem chi tiết

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

Vịt Bùi
Xem chi tiết
Lê Khánh Cường
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2017 lúc 5:21

- Tập xác định của hàm số cho bởi công thức y = f(x) là tập hợp các giá trị của x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.

- Với quy ước đó:

Giải bài 1 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy tập xác định của hàm số là D = R

Kết luận: Hai hàm số Giải bài 1 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 và Giải bài 1 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 có tập xác định khác nhau.

Ferredrick Lê
Xem chi tiết
Bảo Lưu
Xem chi tiết
Shauna
1 tháng 10 2021 lúc 20:44

Do lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài

=> Hạt dài THT so với hạt ngắn 

Quy ước gen: A hạt dài.               a hạt ngắn

vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a

=> kiểu gen F1: Aa

F1 dị hợp => P thuần chủng.

kiểu genP: AA x aa

P(t/c).   AA( hạt dài).      x.     aa( hạt ngắn)

Gp.     A.                                a

F1.    Aa(100% hạt dài)

F1xF1.  Aa( hạt dài).     x.   Aa( hạt dài)

GF1.     A,a.                      A,a

F2:   1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn

Vũ Văn Chung
1 tháng 10 2021 lúc 20:45

 lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài

=> Hạt dài THT so với hạt ngắn 

Quy ước gen: A hạt dài.               a hạt ngắn

vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a

=> kiểu gen F1: Aa

F1 dị hợp => P thuần chủng.

kiểu genP: AA x aa

P(t/c).   AA( hạt dài).      x.     aa( hạt ngắn)

Gp.     A.                                a

F1.    Aa(100% hạt dài)

F1xF1.  Aa( hạt dài).     x.   Aa( hạt dài)

GF1.     A,a.                      A,a

F2:   1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn

Anh Trâm
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 19:51

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Ỉa đái
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
6 tháng 11 2023 lúc 20:11

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)

Võ Ngọc Phương
6 tháng 11 2023 lúc 19:57

Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e

\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )

 

Võ Ngọc Phương
6 tháng 11 2023 lúc 20:14

Mình sửa ạ :

p = 11 , e = 11