Những câu hỏi liên quan
capricon
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
2 tháng 10 2021 lúc 13:10


bài 2
h)
\(5^x+5^x.5^3=630\)
\(5^x\left(1+5^3\right)=630\)
\(5^x.126=630\)
\(5^x=5\)
x=1

 

Tiến Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 13:22

bài 2 

b) \(2/3\)\(.(-5/3)+11/3.-5/3\)

\(=(2/3+11/3).(-5/3)\)

\(=-65/9\)

Tiến Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 13:26

c) \((-2/5)^2+21/25.(-2021/2022)^0-(1/3-1/8):7/12\)

\(= 4/25+0-5/14\)

\(=-69/350\)

Bảo Anh
Xem chi tiết
Shauna
23 tháng 9 2021 lúc 8:11

Câu 1:

Quy ước gen: A hạt vàng.              a hạt xanh 

c) ta sẽ cho cây đậu Hà Lan hạt vàng đó đi lai phân tích

- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.

- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng

Bài 2:

Quy ước gen: A tóc xoăn.                a tóc thẳng 

                     B mắt nâu.                  b mắt xanh

b) kiểu gen người con trai tíc thẳng mắt xanh: aabb

-> mỗi bên P cho ra 1 loại giao tử : ab

Mà kiểu hình P:+ bố tóc xoăn mắt nâu -> kiểu gen : AaBb

                          +mẹ tóc thẳng mắt nâu -> kiểu gen: aaBb

c) giao tử gen bố: AB,Ab,aB,ab

   Giao tử gen mẹ : aB,ab

đỗ thanh nga
Xem chi tiết
Chúa hề
27 tháng 9 2021 lúc 17:21

dài thế

Dương Bảo Huy
27 tháng 9 2021 lúc 17:24

Tách rời các bài thì mới có người giải nha 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 22:59

Bài 3: 

a: \(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{1999}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-1998}{1999}\)

\(=\dfrac{1}{1999}\)

b: \(\dfrac{5\cdot18-10\cdot27+15\cdot36}{10\cdot36-20\cdot54+30\cdot72}\)

\(=\dfrac{5\cdot9\left(2-2\cdot3+3\cdot4\right)}{10\cdot18\left(2-2\cdot3+3\cdot4\right)}\)

\(=\dfrac{1}{4}\)

Chi Thị Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2023 lúc 21:06

1: Khi x=9 thì \(A=\dfrac{9+2+4}{3-2}=15\)

2: \(B=\dfrac{3x-4-x+4-x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

3: \(P=\dfrac{A}{B}=\dfrac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}-1\)

=>\(P>=2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}}-1=2\cdot2-1=3\)

Dấu = xảy ra khi (căn x+1)^2=4

=>căn x+1=2

=>x=1

Hello mọi người
Xem chi tiết
Kirito-Kun
7 tháng 9 2021 lúc 16:21

a. \(\sqrt{12^2}\)

= 12

b. \(\sqrt{\left(-7\right)^2}\)

= 7

c. \(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

= 2 - \(\sqrt{5}\)

Đinh Thị Trang Nhi
7 tháng 9 2021 lúc 16:21

ở đây không phân biệt giỏi hay dốt cả bn nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 0:25

g: Ta có: \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}\)

=4

j: Ta có: \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1\)

\(=2\sqrt{3}\)

Hương Đỗ
Xem chi tiết
Hương Đỗ
10 tháng 1 lúc 19:54

LÀM ƠN GIÚP MIK ĐI MÀ, NĂN NỈ CÁC BẠN ĐÓ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

tô phước thông
Xem chi tiết
Chị Mít áo trắng
Xem chi tiết
Sahara
19 tháng 12 2022 lúc 12:39

Câu 2:
1.Do xy\(\perp\)CD mà zt\(\perp\)CD
\(=>xy//zt\)
2.\(=>\widehat{ABt}=\widehat{mAy}=46\left(haigocdongvi\right)\)

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 10:46

a, \(2sin^2x+\sqrt{3}sin2x=3\)

\(\Leftrightarrow-\left(1-2sin^2x\right)+\sqrt{3}sin2x=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin2x-cos2x=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 10:50

d, \(cosx-\sqrt{3}sinx=2cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-2sin\dfrac{\pi}{3}.sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=0\)

\(\Leftrightarrow x=k\pi\)

Ngô Thành Chung
1 tháng 9 2021 lúc 10:54

d, cosx - \(\sqrt{3}\)sinx = 2cos\(\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

⇔ \(2cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=2cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

⇔ \(cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)-cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\) = 0

⇔ \(-2sinx.sin\dfrac{\pi}{3}=0\)

⇔ sinx = 0

⇔ x  = kπ , k ∈ Z

Sử dụng các công thức sau : 

\(cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cosx.cos\dfrac{\pi}{3}-sinx.sin\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx\)

\(cosa-cosb=-2sin\dfrac{a+b}{2}.sin\dfrac{a-b}{2}\)