Những câu hỏi liên quan
Thị Kim Vĩnh Bùi
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
2 tháng 12 2019 lúc 13:57

a)

Từ ĐKĐB dễ thấy các tứ giác ABID,ABCK là hình bình hành do có các cặp cạnh đối song song với nhau

\(\Rightarrow AB=DI;AB=CK\Rightarrow DI=CK\Rightarrow DK=CI\)

Áp dụng định lý Ta-lét:

\(AB||DK\Rightarrow\frac{DE}{EB}=\frac{DK}{AB}\)

\(AB||CI\Rightarrow\frac{IF}{FB}=\frac{CI}{AB}\)

Maf \(CI=DK\)(cmt)

\(\Rightarrow\frac{DE}{EB}=\frac{IF}{FB}\)Theo định lý Ta-let đảo suy ra EF\(||\)CD

b)Từ các đường thẳng song song, và DI=CK=AB, áp dụng định lý Ta-let:

\(\frac{AB}{EF}=\frac{DI}{EF}=\frac{BD}{BE}=\frac{BE+ED}{BE}=1+\frac{ED}{BE}=1+\frac{DK}{AB}=1+\frac{CE-CK}{AB}=1+\frac{CD-AB}{AB}=\frac{CD}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=EF.CD\)( đpcm ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Nam
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
6 tháng 2 2022 lúc 15:32

a. Xét △BDC có: OI//DC (gt).

=>\(\dfrac{OI}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\) (định lí Ta-let).

=>\(\dfrac{DC}{OI}=\dfrac{BD}{BO}\)

=>\(\dfrac{DC}{OI}-1=\dfrac{OD}{BO}\)

-Xét △ABO có: AB//DC (gt).

=>\(\dfrac{OD}{BO}=\dfrac{DC}{AB}\) (định lí Ta-let).

Mà \(\dfrac{DC}{OI}-1=\dfrac{OD}{BO}\) (cmt).

=>\(\dfrac{DC}{OI}-1=\dfrac{DC}{AB}\)

=>\(\dfrac{DC}{OI}=\dfrac{DC}{AB}+1=\dfrac{AB+DC}{AB}\)

=>\(\dfrac{1}{OI}=\dfrac{AB+DC}{AB.DC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{DC}\).

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Thanh Phong
Xem chi tiết
tamanh nguyen
26 tháng 8 2021 lúc 16:22

undefined

Bình luận (0)
Lê Hoài Tiến
Xem chi tiết
Trần Xuân Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
7 tháng 8 2016 lúc 9:52

a) Xét ΔOIC và ΔABC có:

   \(\widehat{ACB}\) : góc chung

   \(\widehat{OIC}=\widehat{ABC}\) (đồng vị do JI//AB(gt))

 => ΔOIC~ΔABC(g.g)

=>\(\frac{OI}{AB}=\frac{CI}{BC}\)

=> BC.OI=AB.CI

b) Theo định lý đảo của định lý ta-let vào ΔBDC :

=>  \(\frac{OI}{DC}=\frac{BI}{BC}\)

Bình luận (0)
White Silver
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
11 tháng 4 2022 lúc 15:47

-Sửa đề: \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

a) -△OAB và △OCD có: \(\widehat{OAB}=\widehat{OCD};\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\)△OAB∼△OCD (g-g).

b) \(AC^2-BD^2=DC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2-DC^2=BD^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=AD^2\) (luôn đúng).

c) -△BCD có: OI//DC \(\Rightarrow\dfrac{DC}{OI}=\dfrac{BD}{BO}\Rightarrow\dfrac{DC}{OI}-1=\dfrac{OD}{BO}\)

-△AOB có: AB//DC \(\Rightarrow\dfrac{OD}{BO}=\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{DC}{OI}-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{AB}+1=\dfrac{DC}{OI}\Rightarrow\dfrac{DC+AB}{AB}=\dfrac{DC}{OI}\Rightarrow\dfrac{1}{OI}=\dfrac{DC+AB}{DC.AB}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{DC}\)

 

Bình luận (0)