Tổng số hạt trong một nguyên tử x là 40 ,số hạt ko mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích là 12 tính số hạt trong mỗi loại.
GIÚP MIK VS ẠAA C.ƠN <3333
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12. Tính số hạt p, e, n trong nguyên tử X.
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=26\\n=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt trong nguyên tử \(X\) = Số \(p\) + Số \(e\) + Số \(n\)
= \(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang là 12
⇒ \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ \( \left(2\right)\) ta có: \(n=2p-12\)
Thay vào phương trình 1 ta có: \(2p+2p-12=40\)
\(\Leftrightarrow4p=40+12\)
\(\Leftrightarrow p=13\Rightarrow e=p=13\)
\(\Rightarrow n=40-\left(13+13\right)=14\)
Vậy \(e=p=13\), \(n=14\)
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Tính số hạt electron trong nguyên tử X.
một nguyên tử có tổng hợp là 40 trong đó có số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 12.tính số p,số e,số n
\(\text{#idT70411}\)
Gọi các hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `40`
`=> p + n + e = 40`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 40`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12`
`=> 2p - n = 12`
`=> n = 2p - 12`
Ta có:
`2p + n = 40`
`=> 2p + 2p - 12 = 40`
`=> (2+2)p = 40 + 12`
`=> 4p = 52`
`=> p = 52 \div 4`
`=> p = 13 => p = e = 13`
Số hạt neutrong trong nguyên tử là:
`13*2 - 12 = 14`
Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử lần lượt là `13, 14, 13.`
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Nguyên tố Y có tổng số hạt nguyên tử là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện trong X là 8. xác định Ct hợp chất gồm hai nguyên tố x và y
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
1.tổng số hạt proton,notron,electron trong 2 nguyên tử kim loại A,B là 142. trong đó tổng số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt ko mang điện tích là 42. số hạt mang điện có nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. xác định 2 kim loại A VÀ B
c1 Nguyên tử Nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tính số hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử?
c2 Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Tính số proton trong nguyên tử X ?
c3 . Phân tử H3RO4 nặng hơn nguyên tử oxi 6,125 lần. Nguyên tử khối của R bằng bao nhiêu?
ai giúp mình với ạ
cho biết tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố X là 40 . trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. tìm điện tích hạt nhân z của nguyên tố X
Một nguyên tử X có điện tích hạt nhân bằng 17+. Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Tính tổng số hạt tạo nên nguyên tử X.
Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 17+
⇒ X có số p = số e = 17.
Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên:
(p + e) – n = 1 ⇒ n = (17 + 17) – 1 = 33 ⇒ n=33.
Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+
⇒ nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).
Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).
Trong phân tử M2X, tổng số hạt proton, nơtron và electron là 140 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử X là 11 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X ?
Đáp án:
K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O
Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419