Bài 1: Tìm x ∈ N biết:
a) 96 chia hết cho x ; 102 chia hết cho x và x > 3
b) 172 chia x dư 1 ; 183 chia x dư 3
Bài 2:
a) Tìm ƯCLN(4n + 7 ; 2n + 3)
b) Chứng tỏ rằng: \(\dfrac{3n+5}{6n+9}\) là phân số tối giản với x ∈ N
Bài 1) Tìm số tự nhiên x biết:
a) x + 7 chia hết cho x
b) 2x + 1 chia hết cho x + 1
a: \(x\in\left\{1;7\right\}\)
b: \(x+1=1\)
hay x=0
\(a,\Rightarrow x\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ b,\Rightarrow2\left(x+1\right)-1⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
Bài 1: Tìm x thộc Z, biết:
a) -12 là bội của x+3
b) 9-x là ước của -15
c) 4 chia hết cho (10-x)
d) 10 chia hết cho (2x+1)
e) (x+7) chia hết cho (x-6)
g) 3x+2 chia hết cho +4
a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)
Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết:
a) (3x +17) chia hết (x - 3)
b) (3x +19) chia hết (2x - 3)
giúp em
Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết:
a) (3x + 17) chia hết (x - 3)
b) (3x + 19) chia hết (2x - 3)
giúp em
a: =>3x-9+26 chia hết cho x-3
=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;2;5;1;16;-10;29;-23\right\}\)
b: =>6x+38 chia hết cho 2x-3
=>6x-9+47 chia hết cho 2x-3
=>\(2x-3\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;1;25;-22\right\}\)
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005
Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
ck giúp mình với
Bài toán 3
a. 25 - y^2 = 8(x - 2009)
Ta có thể viết lại như sau:
y^2 - 8(x - 2009) + 25 = 0Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.
Ta có thể giải phương trình này như sau:
y = (8x - 1607 ± √(8x - 1607)^2 - 4 * 1 * 25) / 2 y = (4x - 803 ± √(4x - 803)^2 - 200) / 2 y = 2x - 401 ± √(2x - 401)^2 - 100Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 2009 và -2009.
Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.
Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 2009 và y = 0.
b. x^3 y = x y^3 + 1997
Ta có thể viết lại như sau:
x^3 y - x y^3 = 1997 x y (x^2 - y^2) = 1997 x y (x - y)(x + y) = 1997Ta có thể thấy rằng x và y phải có giá trị đối nhau.
Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 1997/2 = 998,5.
Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.
Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 998.
c. x + y + 9 = xy - 7
Ta có thể viết lại như sau:
x - xy + y + 16 = 0Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.
Ta có thể giải phương trình này như sau:
x = (xy - 16 ± √(xy - 16)^2 - 4 * 1 * 16) / 2 x = (y - 4 ± √(y - 4)^2 - 64) / 2 x = y - 4 ± √(y - 4)^2 - 32Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 8 và -8.
Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.
Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 8 và y = 12.
Bài toán 4
Ta có thể chứng minh bằng quy nạp.
Cơ sở
Khi n = 2, ta có:
x1.x2 + x2.x3 = 0Vậy, x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 khi n = 2.
Bước đệm
Giả sử rằng khi n = k, ta có:
x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0Bước kết luận
Xét số tự nhiên n = k + 1.
Ta có:
x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 + xn.x1Theo giả thuyết, ta có:
x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0Vậy, xn.x1 = -(x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1) = 0.
Như vậy, ta có:
x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 shareGoogle ita: 450 chia hết cho x
396 chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(450;396\right)\)
=>\(x\inƯ\left(18\right)\)(Vì ƯCLN(450;396)=18)
mà x>12
nên x=18
b: 285+x chia hết cho x
=>285 chia hết cho x(1)
306-x chia hết cho x
=>306 chia hết cho x(2)
Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(285;306\right)\)
=>\(x\inƯ\left(3\right)\)
mà x>=3
nên x=3
c: x chia 8;12;16 đều dư 1
=>x-1 chia hết cho 8;12;16
=>\(x-1\in B\left(48\right)\)
mà 40<x<100
nên x-1=48 hoặc x-1=96
=>x=49 hoặc x=97
Câu 1. Tìm x thuộc N biết:
96 chia hết cho x
120 chia hết cho x
Câu 2. Tìm STN biết:
180 chia hết cho x
216 chia hết cho x
x lớn hơn 6
Câu 3. Tìm x thuộc N biết:
50 chia hết cho x
80 chia hết cho x
Câu 4. Tìm x thuộc N biết:
126 chia hết cho x
180 chia hết cho x
Câu 5.
Tìm x thuộc N biết:
144 chia hết cho x
96 chia hết cho x
câu 1
96 chia hết cho 3,6,....
120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...