Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Hải Đăng
Xem chi tiết
Lê Khắc Anh Chinh
8 tháng 4 2015 lúc 12:33

Ta có rằng nếu g(x)=0 thì:(x-3).(16-4.x)=0.Suy ra: x-3=(16-4.x)=0.

x-3=0.Suy ra:x=0+3=3:16-4.x=0.Suy ra 4.x=16-0=16.Suy ra x=16:4=4,thử lại..................................

(bước này tự thử).kl:4 và 3 là nghiệm của đa thức g(x)

Nguyễn Hiệp Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hiệp Thành
8 tháng 5 2022 lúc 23:28

Q(x)=x mu 2 nha

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:44

a: để Q(x)=0 thì (x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

b: \(Q\left(x\right)=x^2-4\ge-4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

TPBank
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 8:23

a.

$A=x^2-8x+5=(x^2-8x+16)-11=(x-4)^2-11$

Do $(x-4)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow A=(x-4)^2-11\geq 0-11=-11$

Vậy $A_{\min}=-11$. Giá trị này đạt tại $x-4=0\Leftrightarrow x=4$

b.

$B=2x^2+6x-4=2(x^2+3x+1,5^2)-\frac{17}{2}=2(x+1,5)^2-\frac{17}{2}$

$\geq 2.0-\frac{17}{2}=-\frac{17}{2}$

Vậy $B_{\min}=\frac{-17}{2}$ tại $x=-1,5$

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 8:24

c. Biểu thức này không có min, chỉ có max

d.

$D=x^2-x+1=(x^2-2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{2^2})+\frac{3}{4}$
$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0+\frac{3}{4}$

Vậy $D_{\min}=\frac{3}{4}$. Giá trị này đạt tại $x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

Lê Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 19:12

c: \(=\left(x+1\right)^2+1>0\forall x\)

Quỳnh Anh
5 tháng 2 2022 lúc 22:57

Trả lời:

a, \(x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x - 3 = 0 <=> x = 3

Vậy GTNN của biểu thức bằng 2 khi x = 3

b, \(-x^2+6x-11=-\left(x^2-6x+11\right)=-\left(x^2-6x+9+2\right)=-\left[\left(x-3\right)^2+2\right]\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x - 3 = 0 <=> x = 3

Vậy GTLN của biểu thức bằng - 2 khi x = 3

c, \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\inℤ\)  (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi x + 1 = 0 <=> x = - 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Ý
Xem chi tiết
Dr.STONE
19 tháng 1 2022 lúc 15:11

a) -ĐKXĐ của A:

x+3≠0 ⇔x≠-3.

x2-9≠0 ⇔(x-3)(x+3)≠0 ⇔x-3≠0 hay x+3≠0⇔x≠3 hay x≠-3.

x-3≠0 ⇔x≠3.

b) B=x2+5x+6=x2+2x+3x+6=x(x+2)+3(x+2)=(x+2)(x+3)

c) A=\(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{6x}{x^2-9}+\dfrac{2}{x-3}\)=\(\dfrac{x\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-6x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)=\(\dfrac{x^2-3x+2x+6-6x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)=\(\dfrac{x^2-7x+6}{x^2-9}\)

d)- Vì x=37 thỏa mãn ĐKXĐ của A và A=\(\dfrac{x^2-7x+6}{x^2-9}\)nên:

A=\(\dfrac{37^2-7.37+6}{37^2-9}=\dfrac{279}{340}\)

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 12:35

\(x^2-6x+8=\left(x^2-6x+9\right)-1=\left(x-3\right)^2-1\)

Vì: \(\left(x-3\right)^2\ge0\)

=> \(\left(x-3\right)^2-1\ge-1\)

Vậy GTNN của bt trên là -1 khi x=3

Khánh Anh
Xem chi tiết
Cường Ngô
19 tháng 10 2019 lúc 18:38

pâppapapapapapakgfvergyeurfndsghohdgrkejggidgodgniirh3246457934jjkxvxkvsefsvfdscvxvf

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 3:18

- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9 - 18 + 9 = 0

Vậy P(3) = 0.

- Thay x = – 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(– 3) = (– 3)2 – 6.(–3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36

Vậy P(-3) = 36.

Toàn Chu Hữu
Xem chi tiết
Yah PeuPeu
27 tháng 3 2022 lúc 21:21

- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9 - 18 + 9 = 0

Vậy P(3) = 0.

- Thay x = – 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(– 3) = (– 3)2 – 6.(–3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36

Vậy P(-3) = 36.