- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) ta được:
P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9 - 18 + 9 = 0
Vậy P(3) = 0.
- Thay x = – 3 vào biểu thức P(x) ta được:
P(– 3) = (– 3)2 – 6.(–3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36
Vậy P(-3) = 36.
- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) ta được:
P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9 - 18 + 9 = 0
Vậy P(3) = 0.
- Thay x = – 3 vào biểu thức P(x) ta được:
P(– 3) = (– 3)2 – 6.(–3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36
Vậy P(-3) = 36.
Tính giá trị của đa thức P(x)=x2-6x+9 tại x=3 và tại x=-3
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 – 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3.
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3.
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3
HELP ME!
Cho hai đa thức: A=\(5x^3+y^3-3x^2y+4xy^2;B=4x^3-6x^2y+xy^2\)
a. Tìm đa thức C = A− B; D = A + B và tìm bậc của chúng.
b. Tính giá trị của D tại x = 0; y = −2.
c. Tính giá trị của C tại x = y = −1.
Cho đa thức M(x)=x2 - 4x + 4
a,Tính giá trị của đa thức tại x = 1 ;x = 2; x =3 và x = -1
b,Trong các số 1;2;3 và -1 ,số nào là nghiệm của đa thức M(x)
tìm đa thức B và tính giá trị của đa thức B tại x=1; y=-1/3 biết:
x2-2y2+2/3 x2 y3+B = 2x2+y2+2/3 x2 y3
cho hai đa thức P(x) = 5x^3 -7 + 6x - 8x^3 - x^4 và Q(x)= -2x^3 + x^4 + 5 + 8x^3
a) sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính M(x)=P(x)+Q(x)
c) tính giá trị của đa thức M(x) vừa tìm được tại x= -3
cho hai đa thức : P(x)=5x^3+6x^2-9x+4 . Q(x)=-5x^3-4x^2+9x+5 . chứng minh rằng : không tồn tại giá trị nào của x để hai đa thức P(x) và Q(x) có cùng giá trị không dương