Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 9 2023 lúc 7:01

Tham khảo!

Tên kiểu văn bản

Yêu cầu cụ thể

Tự sự

Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

Biểu cảm

Viết bài văn biểu cảm; thơ bốn chữ, năm chữ; đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn, năm chữ.

Nghị luận

Chỉ ra mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng; bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống; bài phân tích một tác phẩm văn học.

Văn bản thông tin

Cước chú và tài liệu tham khảo; bài thuyết minh dùng để giải thích một quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động; văn bản tường trình; văn bản tóm tắt với độ dài khác nhau

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 11 2023 lúc 13:47

- Văn bản tự sự:

+ Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích

+ Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

- Văn bản biểu cảm: 

+ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thơ lục bát

- Văn bản nghị luận: 

+  Trình bày ý kiến về một vấn đề

- Văn bản thông tin:

+ Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:23

* Văn bản nghị luận:

– Nghị luận xã hội

+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội

+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

– Nghị luận văn học

+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

* Văn bản thông tin:

– Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

– Viết bài luận về bản thân

* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản

+ Giống nhau:

– Xác định đối tượng và mục đích của bài viết

– Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ

– Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn

– Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em

+ Khác nhau:

– Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.

– Văn bản thông tin:

Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết

Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 6:38

* Văn bản nghị luận:

- Nghị luận xã hội

+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội

+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

- Nghị luận văn học

+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

* Văn bản thông tin:

- Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

- Viết bài luận về bản thân

* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản

+ Giống nhau:

- Xác định đối tượng và mục đích của bài viết

- Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ

- Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn

- Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em

+ Khác nhau:

- Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.

- Văn bản thông tin:

Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết

Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 21:48

STT

Kiểu bài viết

Yêu cầu của kiểu bài viết

1

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,...) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm. 

- Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính). 

- Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

- Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. 

- Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện.

2

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

- Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn.

- chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ.

-  Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diên nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh.

3

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

- Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ

- Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ

- Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối vs cá nhân và cộng đồng

- Nêu những giải pháp mà ng được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen hay quan niệm không phù hợp

4

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề

- Nêu được đề tài và vấn đề nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo

- Trình bày được kết quả nghiên cứu thông qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực.

- Khai thác được các nguồn tham khảo chính xác, đáng tin cậy, sử dụng các trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự minh bạch trong công việc kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có.

- Có danh mục tài liệu tham khảo ở cuối báo cáo.

5

Viết báo cáo nghiên cứu

- Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về sân khấu dân gian Việt Nam.

- Biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp.

- Xây dựng được hệ thống luận điểm sáng rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với những cứ liệu minh họa cụ thể, sát hợp.

- Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết quả nghiên cứu và thể hiện quan điểm đáng giá riêng.

- Khái quát được ý nghĩa của vấn đề sân khấu dân gian đã chọn nghiên cứu.

- Thể hiện được thái độ trung thực khi kế thừa kết quả nghiên cứu của những người khác.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 21:49

STT

Kiểu bài viết

Yêu cầu của kiểu bài viết

1

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,...) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm. 

- Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính). 

- Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

- Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. 

- Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện.

2

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

- Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn.

- chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ.

-  Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diên nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh.

3

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

- Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ

- Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ

- Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối vs cá nhân và cộng đồng

- Nêu những giải pháp mà ng được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen hay quan niệm không phù hợp

4

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề

- Nêu được đề tài và vấn đề nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo

- Trình bày được kết quả nghiên cứu thông qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực.

- Khai thác được các nguồn tham khảo chính xác, đáng tin cậy, sử dụng các trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự minh bạch trong công việc kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có.

- Có danh mục tài liệu tham khảo ở cuối báo cáo.

5

Viết báo cáo nghiên cứu

- Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về sân khấu dân gian Việt Nam.

- Biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp.

- Xây dựng được hệ thống luận điểm sáng rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với những cứ liệu minh họa cụ thể, sát hợp.

- Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết quả nghiên cứu và thể hiện quan điểm đáng giá riêng.

- Khái quát được ý nghĩa của vấn đề sân khấu dân gian đã chọn nghiên cứu.

- Thể hiện được thái độ trung thực khi kế thừa kết quả nghiên cứu của những người khác.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:18

Kiểu bài

Tập một

Tập hai

Nghị luận xã hội

- Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học

- Nghị luận về một vấn đề xã hội

- Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

- Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống

- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội

Nghị luận văn học

 

- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 21:56

- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể gồm: nghị luận về một hiện tượng xã hội trong cuộc sống, nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Với dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, đề văn thường nêu lên một câu danh ngôn hoặc tục ngữ, ngạn ngữ, ca dao,...

- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật có thể là bài luận bàn về một tác phẩm văn học (toàn bộ hoặc đoạn trích) hoặc một bài nghị luận phân tích cái hay, cái đẹp của một vở kịch, bộ phim, bài hát, bức tranh, pho tượng.... Bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật thường nêu lên nội dung và một số nét hình thức đặc sắc của tác phẩm nghệ thuật. Từ đó, người viết nhận xét, đánh giá về tác phẩm ấy.

- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học là dạng bài đòi hỏi các em phải có kiến thức cả về văn học và đời sống, cả kĩ năng phân tích văn học và kỹ năng phân tích, đánh giá một vấn đề xã hội. Đề bài thường xuất phát từ một vấn đề xã hội giàu ý nghĩa có trong một tác phẩm văn học nào đó để yêu cầu học sinh bàn bạc rộng ra về vấn đề xã hội ấy. 

- Bài thuyết minh tổng hợp là bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. Các văn bản trong phần đọc hiểu như Phải coi luật pháp như khi trời để thở, Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái, Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ đều là bài thuyết minh tổng hợp. Chẳng hạn, trong văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở, có sự kết hợp các yếu tố sau: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 9 2023 lúc 6:56

Tham khảo!

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

- Truyện ngắn và tiểu thuyết

 

- Thơ

 

- Truyện khoa học viễn tưởng

- Buổi học cuối cùng, Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-mông.

- Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa

- Bạch tuộc, Chất làm gỉ, Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất

Văn bản nghị luận

- Nghị luận văn học

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”, Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”, Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên

Văn bản thông tin

- Văn bản thông tin

- Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 16:39

* Văn bản nghị luận:

- Nghị luận xã hội

+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội

+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

- Nghị luận văn học

+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

* Văn bản thông tin:

- Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

- Viết bài luận về bản thân

* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản

+ Giống nhau:

- Xác định đối tượng và mục đích của bài viết

- Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ

- Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn

- Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em

+ Khác nhau:

- Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.

- Văn bản thông tin:

   Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết

   Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 8 2023 lúc 20:59

tham khảo

- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể gồm: nghị luận về một hiện tượng xã hội trong cuộc sống, nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Với dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, đề văn thường nêu lên một câu danh ngôn hoặc tục ngữ, ngạn ngữ, ca dao,...

- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật có thể là bài luận bàn về một tác phẩm văn học (toàn bộ hoặc đoạn trích) hoặc một bài nghị luận phân tích cái hay, cái đẹp của một vở kịch, bộ phim, bài hát, bức tranh, pho tượng.... Bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật thường nêu lên nội dung và một số nét hình thức đặc sắc của tác phẩm nghệ thuật. Từ đó, người viết nhận xét, đánh giá về tác phẩm ấy.

- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học là dạng bài đòi hỏi các em phải có kiến thức cả về văn học và đời sống, cả kĩ năng phân tích văn học và kỹ năng phân tích, đánh giá một vấn đề xã hội. Đề bài thường xuất phát từ một vấn đề xã hội giàu ý nghĩa có trong một tác phẩm văn học nào đó để yêu cầu học sinh bàn bạc rộng ra về vấn đề xã hội ấy. 

- Bài thuyết minh tổng hợp là bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. Các văn bản trong phần đọc hiểu như Phải coi luật pháp như khi trời để thở, Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái, Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ đều là bài thuyết minh tổng hợp. Chẳng hạn, trong văn bản Phải coi luật pháp như khi trời để thở, có sự kết hợp các yếu tố sau: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
7 tháng 12 2023 lúc 22:12

Các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai:

- Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.

- Văn bản nghị luận xã hội.

- Tóm tắt văn bản thông tin.

- Viết biên bản.

Bình luận (0)