Những câu hỏi liên quan
Kiên Chu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 11:07

\(M_xO_y+2yHCl\rightarrow xMCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(\dfrac{0,8}{y}\)                                  0,8

\(\Rightarrow M_{M_xO_y}=\dfrac{46,4y}{0,8}=58y\Rightarrow M\cdot x+16y=58y\Rightarrow Mx=42y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_3O_4\)

Khoi Minh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 11 2023 lúc 21:21

\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{0,2}=90\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R+34=90\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

→ R là Fe.

乇尺尺のレ
2 tháng 11 2023 lúc 21:22

\(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{R+34}mol\\ n_{HCl}=0,4.1=0,4mol\\ R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{18}{R+34}=\dfrac{0,4}{2}\\ \Rightarrow R=56,Fe\)

Phạm Như Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 17:15

Câu 1:

Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là A.

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_A=n_{H_2}=\dfrac{20}{0,5}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 17:17

Câu 2:

Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là B.

\(n_{HCl}=0,8.0,8=0,64\left(mol\right)\\ B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\\ n_B=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,64}{2}=0,32\left(mol\right)\\ M_B=\dfrac{20,8}{0,32}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(II\right)là:Kẽm\left(Zn=65\right)\)

Thảo Phương
27 tháng 8 2021 lúc 17:17

2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(n_{HCl}=0,8.0,8=0,64\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{20,8}{0,32}=65\left(Zn\right)\)

dangnguyenanhkiet
Xem chi tiết
dangnguyenanhkiet
25 tháng 10 2021 lúc 7:15

giúp em với mọi người ơi

 

29. Trịnh Văn Nhật
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 23:06

Gọi kim loại kiềm thổ chung là R.

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

0,25                            0,25

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,15}{0,25}=32,6\)

\(\Rightarrow R_1< 32,6< R_2\)

Mà hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1:24\left(Mg\right)\\R_2:40\left(Ca\right)\end{matrix}\right.\)

Hoàng Duy
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 3 2021 lúc 17:15

\(1/\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{CuO} = \dfrac{n_{HCl}}{2} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,15.80 = 12(gam)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 25 - 12 = 13\ gam\\ 2/\\ 2R + 2HCl \to 2RCl + H_2\\ n_R = 2n_{H_2} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{4,6}{0,2} = 23(Natri)\)

Xuân Phương
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 16:08

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(0.2.......0.4\)

\(M_A=\dfrac{13}{0.2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(A:Zn\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 8 2021 lúc 16:09

PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\)  (Kẽm)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 13:19

Đáp án B

Gọi kim loại là R,   nHCl= 0,25.2= 0,5 (mol)

R    + 2HCl → RCl2 + H2

0,25 ← 0,5   (mol)

Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 17:17

3)  đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2

nNa2CO3=1.886mol

nHCL=3.287mol

chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!

Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl

mNaCL=192.2895g

m Na2Co3 (dư)=25.705g

khối lượng dd:200+120=320g

C% củ từng chất:Na2Co3=8%

                         NaCl=60%

Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 17:15

Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3 

X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O 

Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là 
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g) 
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là 
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g) 
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3 
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288) 
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288) 
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6 
=> 48Mx = 1296 
=> Mx = 27 
Do đó kim loại X là Al 
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3 

b, Số mol của Al2O3 là 
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol) 
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4 
=>nH2SO4 = 0,3 (mol) 
Khối lượng của H2SO4 
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g) 
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4 
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87% 

Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 17:18

Gọi tên oxit kim loại hóa trị III là M2O3.Gọi a là số mol của M2O3: 
_M2O3 đem phản ứng với dd H2SO4: 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
a--------->3a---------->a----------->3a... 
+m[M2(SO4)3]=a(2M+288) (g) 
+mM2O3=a(2M+48) (g) 
+mdd(H2SO4)=3a*98*100/12.25=2400a(g) 
=>mddsaupư=a(2M+48)+2400a=a(2M+2448) (g) 
_Sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ là 15.36%: 
+C%(dd)=a(2M+288)/a(2M+2448)=15.36/100 
<=>2M+288=0.1536(2M+2448) 
<=>1.6928M=88.0128 
<=>M=52 
Vậy M là crôm(Cr).