Dựa vào ý thơ của bài Cảm xúc Trường Sa, viết 2 – 3 câu về sự kiên cường của những người lính đảo.
Câu 5 (trang 75, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Em có suy nghĩ gì về cuộc sống vật chất và tâm hồn của những người lính đảo.
Suy nghĩ của bản thân về cuộc sống vật chất và tâm hồn của những người lính đảo: Cuộc sống trên đảo Trường Sa khắc nghiệt, gian khổ “đến một cái cây cũng không sống được”, thành ra người lính cũng phải chấp nhận để thích nghi với môi trường. Thiếu thốn đủ thứ, trong đó có nước ngọt, vì vậy phần lớn họ phải cạo trọc đầu, thành ra “lính trẻ lính già đều trọc tếu như nhau”. Họ gọi đùa nhau là “sư cụ”, là “bà con xa với bụt ốc”, thế hóa thành vui nhộn vì cảnh tượng “sư cụ hát tình ca” mới đưa duyên và “sóng sánh” làm sao! Hình tượng người lính Trường Sa hiện lên thật lãng mạn và hào hoa. Họ hát tình ca trên đảo với biết bao tâm trạng và cảm xúc trào dâng: khát khao một tình yêu cháy bỏng, bày tỏ sự nồng nàn và chung thủy thiết tha. Cái giọng tình ca ở đây cũng thật kỳ lạ, cứ “ngang tàng như gió biển” nhưng lời lẽ tình tứ không chê vào đâu được, bồi hồi bỏng cháy “toàn nhớ với thương thôi”.
Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Cuộc sống vật chất và tâm hồn của những người lính đảo trong bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Lính đảo hát tình ca trên đảo của Trần Đăng Khoa là một bài thơ hay, để lại ấn tượng sâu sắc từ khi ra đời cho đến nay. Từ cấu tứ, hình ảnh, giọng điệu, tất cả đọc lên cứ vừa tếu táo, bông đùa nhưng lại cảm thương sâu sắc về cuộc đời người lính biển. Họ trở thành tượng đài bất khuất giữa trùng khơi, như một minh chứng cho lòng quả cảm, sự kiên cường của một dân tộc chưa bao giờ khuất phục, sẵn sàng “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Tình ca và hùng ca, hóm hỉnh và lắng đọng, trần trụi và đầy suy tư… là những trạng thái cảm xúc hài hòa, gắn kết xuyên suốt bài thơ.
Câu 4: Ở đoạn cuối bài, tác giả đã cố ý lặp từ ngữ " Ở nơi xa ấy" vào mỗi đầu câu với mục đích muốn nhấn mạnh những nội dung nào trong câu ?
a. Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam luôn được bảo vệ bởi những người lính kiên cường với lòng yêu nước mạnh liệt.
b. Trường Sa tuy rất xa nhưng cuộc sống nơi ấy thật yên bình, cảnh vật và con người luôn hòa quyện với nhau. Quân dân đoàn kết một lòng giữ đảo.
c. Ca ngợi tinh thần kiên cường, dũng cảm của những người lính ngày đêm bảo vệ vùng biển quê hương.
d. Dù Trường Sa xa xôi nhưng toàn dân ta luôn hướng về nơi đó để cùng đoàn kết, một lòng yêu nước bảo vệ vùng biển thân yêu của Tổ quốc.
Câu 4: Ở đoạn cuối bài, tác giả đã cố ý lặp từ ngữ " Ở nơi xa ấy" vào mỗi đầu câu với mục đích muốn nhấn mạnh những nội dung nào trong câu ?
a. Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam luôn được bảo vệ bởi những người lính kiên cường với lòng yêu nước mạnh liệt.
b. Trường Sa tuy rất xa nhưng cuộc sống nơi ấy thật yên bình, cảnh vật và con người luôn hòa quyện với nhau. Quân dân đoàn kết một lòng giữ đảo.
c. Ca ngợi tinh thần kiên cường, dũng cảm của những người lính ngày đêm bảo vệ vùng biển quê hương.
d. Dù Trường Sa xa xôi nhưng toàn dân ta luôn hướng về nơi đó để cùng đoàn kết, một lòng yêu nước bảo vệ vùng biển thân yêu của Tổ quốc.
Câu 4: Ở đoạn cuối bài, tác giả đã cố ý lặp từ ngữ " Ở nơi xa ấy" vào mỗi đầu câu với mục đích muốn nhấn mạnh những nội dung nào trong câu ?
a. Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam luôn được bảo vệ bởi những người lính kiên cường với lòng yêu nước mạnh liệt.
b. Trường Sa tuy rất xa nhưng cuộc sống nơi ấy thật yên bình, cảnh vật và con người luôn hòa quyện với nhau. Quân dân đoàn kết một lòng giữ đảo.
c. Ca ngợi tinh thần kiên cường, dũng cảm của những người lính ngày đêm bảo vệ vùng biển quê hương.
d. Dù Trường Sa xa xôi nhưng toàn dân ta luôn hướng về nơi đó để cùng đoàn kết, một lòng yêu nước bảo vệ vùng biển thân yêu của Tổ quốc.
Em hiểu thế nào về hai dòng thơ “Những nhà gian giữ đảo/ Neo cả nhịp tim người"? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Sự thấu hiểu của người dân trước những gian nguy mà người lính nhà giàn phải đương đầu.
B. Cảm xúc thương yêu, lo lắng của người ra thăm đảo dành cho người lính Trường Sa.
C. Tình yêu tha thiết của người dân đất Việt đối với biển đảo quê hương.
Em hiểu hai dòng thơ là: Sự thấu hiểu của người dân trước những gian nguy mà người lính nhà giàn phải đương đầu.
Chọn A.
Bài thơ khắc họa hiện thực về cuộc sống khó khăn, gian khổ, thiếu thốn của những người lính trên quần đảo Trường Sa. Đồng thời thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời, lãng mạn hào hoa của những người lính trẻ. |
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết.
1. Viết đoạn văn dựa vào gợi ý:
– Câu đầu tiên: Giới thiệu người gần gũi, thân thiết với em.
– Các câu tiếp theo:
• Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của người đó với em.
• Kể những việc làm thể hiện tình cảm, sự chăm sóc của em với người đó.
– Câu cuối:
• Bày tỏ cảm xúc của em khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc và khi làm những việc thể hiện tình cảm với người đó.
• Nói lên mong ước của em cho người đó.
2. Đọc lại, rà soát và chữa các lỗi trong đoạn văn đã viết.
3. Chia sẻ trong nhóm, nghe bạn nhận xét để hoàn chỉnh đoạn văn.
4. Cùng bạn bình chọn:
1.Mỗi khi ai hỏi em rằng: Người phụ nữ mà em yêu thương nhất trên đời này là ạ? Thì em luôn không chút ngần ngại trả lời rằng: Người mà con yêu thương nhất chính là mẹ của con. Mẹ của con là một nhà nội trợ. Công việc mỗi ngày của mẹ chính là nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa và chăm sóc mọi người. Nghe thì đơn giản như vậy, nhưng nó thực sự rất vất vả. Mỗi ngày mẹ đều dậy từ rất sớm, và đến khuya mới đi ngủ. Tất nhiên, là mẹ cũng chẳng có ngày nghỉ nào cả. Vậy mà, trên khuôn mặt mẹ, lúc nào cũng là nụ cười tươi rạng rỡ và ánh mắt tràn đầy tình yêu thương nồng đượm cho em và gia đình. Tình yêu của mẹ dành cho em, thể hiện qua những món ăn ngon, chiếc áo trắng tinh thơm tho, chiếc chăn bông ấm áp… Và hơn cả, là những lời động viên, sự tin tưởng, ủng hộ vô điều kiện từ hậu phương vững chắc. Có lẽ chính vì thế, mà em yêu thương mẹ của mình rất nhiều. Tình yêu thương ấy sống trong từng giọt máu, từng tế bào, từng hơi thở. Mỗi khi phải xa mẹ, dù chỉ là một ngày, em cũng nhớ mẹ rất nhiều. Lúc nào, em cũng muốn được ở cạnh mẹ, được mẹ ôm vào lòng, vuốt ve mái tóc và thủ thủ những điều nhỏ nhặt. Thế nên, mỗi ngày em đều cố gắng học tập và phấn đấu trở thành một đứa con ngoan, để được thấy nụ cười hạnh phúc trên gương mặt mẹ.
2.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
3.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
4.Em chủ động hoàn thành bài tập.
Đề:cảm nhận về bài thơ phò giá về kinh theo giàn ý sau:
*mở bài:
-giớ thiệu về tác giả,tác phẩm
-cảm xúc nhận định chung của em về bài thơ
*thân bài
-đoạn 1:cảm nhận về 2 câu thơ đầu
+lời thơ tự sự ,đảo trật tự chiến thắng,giọng hào hùng
=>nội dung như thế nào:....
*lưu ý:
-ý 1:câu chủ đề của đoạn
-ý 2:dẫ 2 câu thơ
-ý 3:phân tích nghệ thuật để cảm nhận nội dung
-ý 4:cảm xúc suy ngẫm của em
-đoạn 2:cảm xúc về 2 câu thơ cuối
*kết bài :
-ấn tượng sâu sắc của em về bài thơ phò giá về kinh(nghệ thuật và nội dung)
-liên hệ vói bản thân
Đề:cảm nhận về bài thơ phò giá về kinh theo giàn ý sau:
*mở bài:
-giớ thiệu về tác giả,tác phẩm
-cảm xúc nhận định chung của em về bài thơ
*thân bài
-đoạn 1:cảm nhận về 2 câu thơ đầu
+lời thơ tự sự ,đảo trật tự chiến thắng,giọng hào hùng
=>nội dung như thế nào:....
*lưu ý:
-ý 1:câu chủ đề của đoạn
-ý 2:dẫ 2 câu thơ
-ý 3:phân tích nghệ thuật để cảm nhận nội dung
-ý 4:cảm xúc suy ngẫm của em
-đoạn 2:cảm xúc về 2 câu thơ cuối
*kết bài :
-ấn tượng sâu sắc của em về bài thơ phò giá về kinh(nghệ thuật và nội dung)
-liên hệ vói bản thân
Đề:cảm nhận về bài thơ phò giá về kinh theo giàn ý sau:
*mở bài:
-giớ thiệu về tác giả,tác phẩm
-cảm xúc nhận định chung của em về bài thơ
*thân bài
-đoạn 1:cảm nhận về 2 câu thơ đầu
+lời thơ tự sự ,đảo trật tự chiến thắng,giọng hào hùng
=>nội dung như thế nào:....
*lưu ý:
-ý 1:câu chủ đề của đoạn
-ý 2:dẫ 2 câu thơ
-ý 3:phân tích nghệ thuật để cảm nhận nội dung
-ý 4:cảm xúc suy ngẫm của em
-đoạn 2:cảm xúc về 2 câu thơ cuối
*kết bài :
-ấn tượng sâu sắc của em về bài thơ phò giá về kinh(nghệ thuật và nội dung)
-liên hệ vói bản thân