giúp tôi với mn
mn ơi 1 tiếng nx tôi nộp bài r mn giúp tôi với =((
Cậu ơi bài trên đâu có liên quan tới bài dưới. Mong cậu chụp thêm dữ kiện đề bài để mn giải cho nhé!
mn giúp tôi câu 3 với ạ, tôi cần xong trc 7h30 ạ, cảm ơn mn nhá giúp t vs huhu!!!
mn giúp tôi với tôi hiện đag gấp gấp
mn ơi giúp tôi với 1 tiếng nx tôi nộp bài r =(((
Mn giúp tôi với
1 leaves
2 speaking
3 famous
4 nationality
5 more
6 different
7 worst
8 thirtieth
9 swimming
10 activities
1.leaves
2.speaking
3.famous
4.nationality
5.more
6.Differ
7.Badly
8.Thirty
9.Swimming
10.Act
Mik ko biết đúng hay ko nha
giúp tôi với mn
a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ M là trung điểm BC
Do MA = MD (gt)
⇒ M là trung điểm AD
Tứ giác ABDC có:
M là trung điểm BC (cmt)
M là trung điểm AD (cmt)
⇒ ABDC là hình bình hành
Mà ∠BAC = 90⁰ (gt)
⇒ ABDC là hình chữ nhật
b) ∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 6² + 8²
= 100
⇒ BC = 10 (cm)
Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ∆ABC
⇒ AM = BC : 2
= 10 : 2
= 5 (cm)
c) Nếu ∠B = 45⁰
⇒ C = 90⁰ - ∠B
= 90⁰ - 45⁰
= 45⁰
⇒ ∆ABC vuông cân tại A
⇒ AB = AC
Lại có ABDC là hình chữ nhật
⇒ ABDC là hình vuông
giúp tôi với mn ơi
Lời giải:
$x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z$. Khi đó:
$x^2+y^2-z^2=(x+y)^2-2xy-z^2=(-z)^2-2xy-z^2=-2xy$
Tương tự: $y^2+z^2-x^2=-2yz, z^2+x^2-y^2=-2xz$
Khi đó:
$A=\frac{xy}{-2xy}+\frac{yz}{-2yz}+\frac{zx}{-2zx}=\frac{1}{-2}+\frac{1}{-2}+\frac{1}{-2}=\frac{-3}{2}$
mn giúp tôi với ạ
Vẽ lại hình:
Theo hình vẽ, ta có: AH,BH,CH lần lượt là phân giác của góc BAC, góc ABC, góc ACB
BH là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{HBC}=60^0\)
CH là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{ACB}=2\cdot\widehat{HCB}=2\cdot20^0=40^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}+60^0+40^0=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=80^0\)
AH là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
=>\(x=40^0\)
mn ơi giúp tôi 2 bài này với
Bài 1
a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ M là trung điểm BC
Do MA = MD (gt)
⇒ M là trung điểm AD
Tứ giác ABDC có:
M là trung điểm BC (cmt)
M là trung điểm AD (cmt)
⇒ ABDC là hình bình hành
Mà ∠BAC = 90⁰ (gt)
⇒ ABDC là hình chữ nhật
b) ∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 6² + 8²
= 100
⇒ BC = 10 (cm)
Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ∆ABC
⇒ AM = BC : 2
= 10 : 2
= 5 (cm)
c) Nếu ∠B = 45⁰
⇒ C = 90⁰ - ∠B
= 90⁰ - 45⁰
= 45⁰
⇒ ∆ABC vuông cân tại A
⇒ AB = AC
Lại có ABDC là hình chữ nhật
⇒ ABDC là hình vuông
Bài 2
a) Do H và E đối xứng với nhau qua G (gt)
⇒ G là trung điểm của HE
Tứ giác MEKH có:
G là trung điểm HE (cmt)
G là trung điểm MK (gt)
⇒ MEKH là hình bình hành
Mà ∠MHK = 90⁰ (MH ⊥ IK)
⇒ MEKH là hình chữ nhật
b) ∆MHK có:
N là trung điểm MH (gt)
G là trung điểm MK (gt)
⇒ NG là đường trung bình của ∆MHK
⇒ NG // HK và NG = HK : 2
Do D là trung điểm HK
⇒ HD = HK : 2
⇒ HD = NG = HK : 2
Do NG // HK
⇒ NG // HD
Do ∠MHK = 90⁰
⇒ ∠NHD = 90⁰
Tứ giác NGDH có:
NG // HD (cmt)
NG = HD (cmt)
⇒ NGDH là hình bình hành
Mà ∠NHD = 90⁰ (cmt)
⇒ NGDH là hình chữ nhật