Những câu hỏi liên quan
vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 15:57

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

vubaloc
27 tháng 8 2017 lúc 19:10

A=\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\) =\(\sqrt{2^2+2.2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}=2+\sqrt{3}\)

vũ hoàng phúc
5 tháng 11 2017 lúc 20:32

đơn giản vậy thôi à

Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
7 tháng 7 2021 lúc 19:27

b)\(27-10\sqrt{2}=5^2-2.5\sqrt{2}+2=\left(5-\sqrt{2}\right)^2\)

c)\(18-8\sqrt{2}=4^2-2.4\sqrt{2}+2=\left(4-\sqrt{2}\right)^2\)

d)\(4-2\sqrt{3}=3-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

e)\(6\sqrt{5}+14=9+2.3\sqrt{5}+5=\left(3+\sqrt{5}\right)^2\)

f)\(20\sqrt{5}+45=5^2+2.5.2\sqrt{5}+20=\left(5+2\sqrt{5}\right)^2\)

g)\(7-2\sqrt{6}=6-2\sqrt{6}+1=\left(\sqrt{6}-1\right)^2\)

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 7 2021 lúc 22:04

Bài 1:

\(\sqrt{17-12\sqrt{2}}=\sqrt{17-2\sqrt{72}}=\sqrt{8-2\sqrt{8.9}+9}=\sqrt{(\sqrt{8}-\sqrt{9})^2}\)

\(=|\sqrt{8}-\sqrt{9}|=3-2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow a=3; b=-\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=9+2=11\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 22:08

Bài 1: 

Ta có: \(\sqrt{17-12\sqrt{2}}=a+b\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow a+b\sqrt{2}=3-2\sqrt{2}\)

Suy ra: a=3; b=-2

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=3^2+\left(-2\right)^2=9+4=13\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 22:09

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{a}-1}{a\sqrt{a}+\sqrt{a}-a}:\dfrac{1}{a^2+a}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(a-\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{a\left(a+1\right)}{1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a-\sqrt{a}+1\right)}\)

Thi Phuong Anh Nguyen
Xem chi tiết
Trần Đình Thuyên
9 tháng 8 2017 lúc 12:54

a)

\(3+2\sqrt{2}=2+2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}^2\right)+2\times\sqrt{2}\times1=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)

mấy câu còn lại tương tự

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 7 2021 lúc 16:27

\(3-\sqrt{8}=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}\right)^2-2.\sqrt{2}.1+1^2=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

Hoàng Minh Đức
11 tháng 7 2021 lúc 16:28

3 - \(\sqrt{8}\)

= 3 - 2\(\sqrt{2}\)

= 1 - 2\(\sqrt{2}\) + 2

\(\left(1-\sqrt{2}\right)^2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 23:41

\(3-\sqrt{8}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

nguyen van tu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Gia Huy
2 tháng 9 2017 lúc 7:56

\(13-4\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}\right)^2-2.2\sqrt{2}.1+1^2=\left(2\sqrt{3}-1\right)^2\)

a) \(\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=5-3=2\)

câu này \(\sqrt{15}\)đúng hơn \(\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{3+\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{5}-1-\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}=\frac{-2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)c) \(\sqrt{5-2\sqrt{6}}-\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}=-2\sqrt{2}\)

....
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 17:09

a.

ĐKXĐ: $x\geq 0; y\geq 1$

PT $\Leftrightarrow (x-4\sqrt{x}+4)+(y-1-6\sqrt{y-1}+9)=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2+(\sqrt{y-1}-3)^2=0$
Vì $(\sqrt{x}-2)^2; (\sqrt{y-1}-3)^2\geq 0$ với mọi $x\geq 0; y\geq 1$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$\sqrt{x}-2=\sqrt{y-1}-3=0$

$\Leftrightarrow x=4; y=10$

 

Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 17:11

b.

ĐKXĐ: $x\geq -1; y\geq -2; z\geq -3$
PT $\Leftrightarrow x+y+z+35-4\sqrt{x+1}-6\sqrt{y+2}-8\sqrt{z+3}=0$

$\Leftrightarrow [(x+1)-4\sqrt{x+1}+4]+[(y+2)-6\sqrt{y+2}+9]+[(z+3)-8\sqrt{z+3}+16]=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-2)^2+(\sqrt{y+2}-3)^2+(\sqrt{z+3}-4)^2=0$
$\Rightarrow \sqrt{x+1}-2=\sqrt{y+2}-3=\sqrt{z+3}-4=0$
$\Rightarrow x=3; y=7; z=13$

Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 17:13

c.

ĐKXĐ: $x\geq \frac{-1}{8}$

PT $\Leftrightarrow 9x+17-6\sqrt{8x+1}-4\sqrt{x+3}=0$

$\Leftrightarrow [(8x+1)-6\sqrt{8x+1}+9]+[(x+3)-4\sqrt{x+3}+4]=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{8x+1}-3)^2+(\sqrt{x+3}-2)^2=0$

$\Rightarrow \sqrt{8x+1}-3=\sqrt{x+3}-2=0$

$\Rightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

Phạm Kiến Kim Thùy
Xem chi tiết
Hoàng Thúy Nga
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
15 tháng 6 2018 lúc 10:52

Ta chỉ cần đưa \(4\sqrt{3}=2.\sqrt{a}.\sqrt{b}\) sao cho a+b=7 hoặc a+b=13
a) \(7+4\sqrt{3}=7+2\sqrt{4}.\sqrt{3}=\left(\sqrt{4}\right)^2+2\sqrt{4}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)^2\)
b) \(13-4\sqrt{3}=\left(\sqrt{12}\right)^2-2.\sqrt{12}.1+1^2=\left(\sqrt{12}-1\right)^2\)

Nguyễn Tiến Dũng
15 tháng 6 2018 lúc 10:55

Cái này mk hk rồi nè

\(7+4\sqrt{3}=4+2.2.\sqrt{3}+3=\left(\sqrt{3}+2\right)^2\)

\(13-4\sqrt{3}=12-2.2.\sqrt{3}+1=12-2.\sqrt{12}+1=\left(\sqrt{12}-1\right)^2\)

k mk nha

๖Fly༉Donutღღ
15 tháng 6 2018 lúc 13:50

Phân tích : 

\(2b=4\sqrt{3}\Rightarrow ab=2\sqrt{3}\)

Sẽ xảy ra 2 trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}\left(2+\sqrt{3}\right)^2\\\left(2\sqrt{3}+1\right)^2\end{cases}}\)Bạn tiếp tục thử ta có trường hợp 1 là hợp lý

\(\Rightarrow7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

Cái tiếp theo tương tự nha phân tích như vậy thì mới dễ hiểu