Trộn 200ml dd H2,So4,O2.M vào 400ml dd H2,So4 0,1M.Thu đuoc dd có nồng độ là bao nhiêu sau khi pha trộn.
Có 3 bình đựng dd KOH nồng độ 1M,2M,3M,mỗi bình chứa một lít dd.Hãy trộn các dd này như thế nào để thu được dd KOH 1,8M có thể tích lớn nhất
Để được như vậy thì phải có chắc chắc 1l 1M. Giả sử cho tiếp 1 lít 2M thì Cm lúc này mới là 1,5M. Gọi x là lít 3M.
Ta có: 3 + 3x = 1,8(2 + x) --> x = 0,5.
Vậy: 1l 1M, 1l 2M, 0,5l 3M.
có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. người ta pha trộn hai dung dịch trên để có một lít dung dịch mới có nồng độ 14%. hỏi phải dùng bao nhiêu mililit dung dịch mỗi loại?
bài này không cho CTHH của 2 loại muối thì gần như impossible ;-;
Cho 18.5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (dktc). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên vào H2SO4 đặc nóng, eư thì thu được 7,84 lit khí SO2 (dktc)
a) Tính thành phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Dẫn lượng khí So2 thu được đi qua 200ml dd KOH 1M. Tính khối lượng và nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng
cho 100g dd HCl 50% vào 200g dd HCl 50%. Tính nồng độ phần trăm của dd HCl sau khi pha.
mHCl = 100 . 50% + 200 . 50% = 150 (g)
mddHCl = 100 + 200 = 300 (g)
C%ddHCl = 150/300 = 50%
Bài 3: Hòa tan 200ml dd BaCl2 0,5M với 400ml dd Na2SO4 0,2M. Tính nồng độ mol các ion sau pư.
Bài 4: Cho 150ml dd HCl 2M tác dụng với 50ml dd Ba(OH)2 2,8M. Tính nồng độ mol các ion sau pư.
3.
\(n_{Ba^{2+}}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=0,17M\)
\(n_{Cl^-}=2.0,5.0,2=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,2}{0,2+0,4}=0,33M\)
\(n_{Na^+}=2.0,2.0,4=0,16\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,16}{0,2+0,4}=0,27M\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\Rightarrow\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,08}{0,2+0,4}=0,13M\)
4.
\(n_{H^+}=n_{Cl^-}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\Rightarrow\left[Cl^-\right]=\left[H^+\right]=\dfrac{0,3}{0,15+0,05}=1,5M\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,05.2,8=0,14\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,14}{0,15+0,05}=0,7M\)
\(n_{OH^-}=2.0,05.2,8=0,28\left(mol\right)\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,28}{0,15+0,05}=1,4M\)
Có hai loại dung dịch muối 1 và 2 .Người ta hòa 200g dd muối 1 và 300g dd muối 2 thì đuopcự 1 dd có nồng độ muối là 33%. Tính nồng độ muối trong mỗi dd ,biết nồng độ muối trong dd 1 lớn hơn nồng độ muối trong dd 2 là 20%
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm: Na, Na2O, K, K2O , Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H2( đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12.
B. 14.
C. 15.
D. 13.
Đáp án D
► Xử lý dữ kiện 200 ml dung dịch Y: nH+ = 0,2 × (0,2 + 0,15 × 2) = 0,1 mol.
pH = 13 ⇒ OH– dư ⇒ [OH–] = 1013 – 14 = 0,1M ⇒ nOH– dư = 0,4 × 0,1 = 0,04 mol.
||⇒ nOH–/Y = 0,04 + 0,1 = 0,14 mol ⇒ 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol OH–.
► Dễ thấy nOH– = 2nH2 + 2nO/oxit ⇒ nO/oxit = (0,28 – 2 × 0,07) ÷ 2 = 0,07 mol.
||⇒ m = 0,07 × 16 ÷ 0,0875 = 12,8(g)
cầm hòa tan bao g so3 vào 100ml dd h2so4 2M để được dd có nồng độ 3M
Đổi:100ml=0,1l
PTHH:
SO3+H2O-->H2SO4
nH2SO4=CM(H2SO4).V=3.0,1=0,3mol
Theo phương trình nH2SO4=nSO3=0,3mol
mSO3=nSO3.M=0,3.80=24g
Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.
ndd đường = 2*0,5=1mol
ndd đường = 3*1=3mol
tổng ndd đường = 1+3=4mol
tổng vdd đường =2+3=5 l
CM=4/5=0,8 M
CM = ( 2 * 0.5 + 3 * 1 ) / ( 2 + 3 ) = 0.8 (M)
CM = ( 2 * 0.5 + 3 * 1 ) / ( 2 + 3 ) = 0.8 (M)