Cho 28,4g P2O5 phản ứng hoàn toàn với 300ml nước. Tính nồng độ mol dung dịch thu được.
đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam Photpho rồi cho toàn bộ sản phẩm vào nước thu được 300ml dung dịch A ( có D= 1,2g/10l).
a)Tính nồng độ % và nồng độ mol dung dịch A
b)cho 9,2 gam Na vào dung dịch A. Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng
mong các bạn giúp mình với ạ
Cho 16,8 gam irontacs dụng hoàn toàn với nitric acid , sau phản ứng thu được muối iron(II) nitrate và khí h2 C)cho muối iron(II) nitrate thu được ở phản ứng trên vào ống nghiệm chứa 300ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol dung dịch NaOH cần dùng
Fe + HNO3 thường không sinh khí H2 nha em
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào 300ml dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) tính V và nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 đã phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,15 0,15 0,15
\(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
\(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho V lít dd NaOH 1M phản ứng hoàn toàn với 300ml dung dich H2SO4 1M
a. Tính V
b. Tính nồng độ mol chất thu được sau phản ứng
nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6g Fe với 1,6g S thu được hỗn hợp X. cho X phản ứng hoàn toàn với 500ml dưng dịch HCl, thu được khí A và dd B.
a) tính % V các khí trong A.
b) dung dịch B phản ứng đủ với 300ml dd NaOH 1M tính nồng độ dung dịch sau phản ứng
ptpu: Fe + S -> FeS
0,1 0,05 -> 0,05
=>X gồm FeS và Fe dư 0,05 mol
FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S
0,05 0,05 0,05
Fe + 2HCl -> FeCl2 +H2
0,05 0,05 0,05
a) Tổng mol các khí trong A: 0,1 mol
%H2S=0,05/0,1.100%=50%
=> %H2=50%
b) FeCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Fe(OH)2
0,1 0,3-> 0,2
Sau pu dung dịch mới gồm NaCl và NaOH dư......
nFe = 0,1 mol; nS = 0,05 mol.
Fe + S ---> FeS (1)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S (3)
a) Khí A gồm H2 và H2S; nH2S = nFeS = nS = 0,05 mol; nH2 = nFe dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol.
---> %H2 = %H2S = 50%.
b) dd B gồm HCl và FeCl2;
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
FeCl2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaCl
nNaCl = nNaOH = 0,3 mol ---> [NaCl] = 0,3/0,8 = 0,375M.
BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 1: Cho 4,6 gam Na vào nước dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và 500ml dung dịch NaOH.
Tìm V
Xác định nồng độ mol của dung dịch naOH sau phản ứng
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 35 gam CaCO3 bằng 300ml dung dịch HCl.
Tìm thể tích khí thoát ra ở đktc.
Xác định nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng.
Bài 3: Cho m gam Fe vào 500 ml dung dịch HCl 0,5M sau phản ứng thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần vừa đủ 50 ml dung dịch KOH 1M. Tính giá trị của m?
Bài 4: Cho 150 ml dung dịch NaOH 0,5M vào 150 ml dung dịch HCl 1M
a. Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím thay đổi như thế nào? Tại sao?
b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
c. Tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 5: Cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào 150 gam dung dịch Na2SO4 14,2% thu được dung dịch X và m gam kết tủa.
a. Tính khối lượng kết tủa. b. Tính C% của các chất tan trong dung dịch X.
Bài 6: Cho 250 gam dung dịch CuCl2 13,5% tác dụng với 200 gam dung dịch KOH 11,2%
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 7: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với 6,5 gam kẽm. Tính thể tích khí thu được và khối lượng các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 8: Cho 12,4 gam oxit của kim loại hóa trị I vào nước thu được 200 ml dung dịch bazơ có nồng độ 2M. Hãy xác định công thức của oxit trên.
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam một kim loại hóa trị II cần dùng 150 ml dung dịch HCl 2M. Tìm tên kim loại trên.
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 60 gam dung dịch H2SO4 9,8%. Tìm công thức của oxit trên.
Bài 3:
nKOH = 1.0,05 = 0,05 (mol);nHCl=0,5.0,5=0,25 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,0125 0,0125
PTHH: 2KOH + FeCl2 → 2KCl + Fe(OH)2
Mol: 0,05 0,025
Ta có:\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,0125}{1}\) ⇒ HCl dư, FeCl3 pứ hết
⇒ m=0,0125.56 = 0,7 (g)
Bài 4:
a,Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím sẽ không thay đổi màu sắc
b,\(n_{NaOH}=0,5.0,15=0,075\left(mol\right);n_{HCl}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,075 0,075 0,075
Ta có:\(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ NaOH pứ hết , HCl dư
mNaCl = 0,075.58,5 = 4,3875 (g)
c, Vdd sau pứ = 0,15 + 0,15 = 0,3 (l)
\(C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,075}{0,3}=0,25M;C_{M_{ddHCldư}}=\dfrac{0,15-0,075}{0,3}=0,25M\)
Bài 5:
a,\(n_{BaCl_2}=\dfrac{100.20,8\%}{208}=0,1\left(mol\right);n_{Na_2SO_4}=\dfrac{150.14,2\%}{142}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)⇒ BaCl2 pứ hết, Na2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
b,mdd sau pứ = 100+150 = 250 (g)
\(C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5.100\%}{250}=4,68\%\)
\(C\%_{ddNa_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).142.100\%}{250}=2,84\%\)
Bài 2:
a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{35}{100}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,35 0,7 0,35
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
b,\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,7}{0,5}=1,4M\)
Cho bột sắt dư phản ứng hoàn toàn với 3,7185lit khí Cl2 (25 độ C, 1Bar). Sau phản ứng toàn bộ muối thu được hoà tan hoàn toàn trong 500ml nước cất. Nồng độ mol dung dịch thu được là:
0,3M
0,2M
0,15M
0,4M
\(n_{Cl_2}=\dfrac{0,99.3,7185}{0,082.\left(273+25\right)}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3
__________0,15-------->0,1________(mol)
=> \(C_{M\left(FeCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Trộn 200ml dd magnesium cloride MgCl2 0,15M với 300ml dd sodium hydroxide NaOH phản ứng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một lượng kết tủa.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được
b. Tính nồng độ mol dung dịch sodium hydroxide NaOH.
c. Sau khi lọc lấy kết tủa, đem kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Tính khối lượng chất rắn A.
\(n_{MgCl_2}=0,15.0,2=0,03(mol)\\ PTHH:MgCl_2+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow +2NaCl\\ a,n_{Mg(OH)_2}=n_{MgCl_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg(OH)_2}=0,03.58=1,74(g)\\ b,n_{NaOH}=2n_{MgCl_2}=0,06(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,06}{0,3}=0,2M\\ c,PTHH:Mg(OH)_2\xrightarrow{t^o}MgO+H_2O\\ \Rightarrow n_{MgO}=n_{Mg(OH)_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow m_{A}=m_{MgO}=0,03.40=1,2(g)\)
Cho V lít dd NaOH 1M phản ứng hoàn toàn với 300ml dd H2SO4 1M.
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol chất thu được sau phản ứng
\(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
_______0,6<------0,3----------->0,3
=> V = \(\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
b) \(C_{M\left(Na_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,6+0,3}=0,333M\)
\(n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3(mol)\\ 2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,6(mol)\\ a,V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,6}{1}=0,6(l)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,6+0,3}=0,33M\)