Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:54

Hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi:

+ Phải tôn trọng ý kiến của những người trong nhóm.

+ Có thái độ cầu thị, tiếp thu và phản hồi mang tính xây dựng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 1 lúc 15:27

- Tranh luận với bạn: 

+ Chú ý lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của bạn.

+ Bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng và cần có cử chỉ, lời nói hợp lí, không nên gay gắt, khó chịu. 

- Cách trình bày ý kiến:

+ Đưa ra những ý kiến có bằng chứng, lí lẽ thuyết phục.

+ Bảo vệ được ý kiến của mình trước sự phản bác của các thành viên khác trong nhóm, giữ thái độ bình tĩnh, không nóng vội.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
30 tháng 7 2023 lúc 14:47

Tham khảo!

- Em đồng ý với ý kiến trên vì khi đã xác định được và khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy giúp ta có được thông tin đúng, từ đó có quyết định phù hợp.

- Ví dụ: Khi xem tin tức thời sự trên mạng xã hội Facebook, em thường chọn các trang uy tín như Trung tâm tin tức VTV24, …

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
18 tháng 5 2017 lúc 23:02

Hồng nói đúng .

Vd :

(-1)+2=1

1< 2 và > -1

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
19 tháng 5 2017 lúc 8:25

Hồng đúng, vì tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm luôn lớn hơn số hạng âm và nhỏ hơn số hạng dương.

Chẳng hạn : \(-3< \left(-3\right)+2=-1< 2\).

Bình luận (0)
tran xuan sang
Xem chi tiết
Kakashi _kun
2 tháng 1 2016 lúc 10:34

Hồng nói đúng. Tổng của hai số âm đã cho là một số âm bé hơn cả hai số đã cho.

Bình luận (0)
Kakashi _kun
2 tháng 1 2016 lúc 10:32

Hùng nói đúng. Tổng của hai số âm đã cho là một số âm bé hơn cả hai số đã cho.

Bình luận (0)
Lê Thị Hà Thương
2 tháng 1 2016 lúc 10:33

Hồng nói đúng

Ví dụ 10+(-5)=5

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
19 tháng 5 2017 lúc 16:08

Em đồng ý vs ý kiến của Tín

Ví dụ :

\((-3)-(-5) = 2\) , với \(2>-3\)\(2>-5\)

\((-5)-(-2) = -3\) , với \(-5<-3<-2\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các cách tiếp xúc của mảng kiến tạo: tách rời nhau, xô vào nhau, hút chìm, trượt bằng

+ Hai mảng kiến tạo tách rời nhau xảy ra hiện tượng phun trào măc ma tạo nên các dãy núi ngầm như sống núi giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tách rời giữa mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.

 

+ Hai mảng kiến tạo xô vào nhau, làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra các dãy núi cao (dãy Hi-ma-lay-a được tạo ra do tiếp xúc xô vào nhau giữa mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á).

+ Khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào mảng lục địa, nó bị hút chìm xuống dưới mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên và uốn nếp các lớp đá trầm tích ở đáy đại dương thành các dãy núi ví dụ như dãy Coóc-đi-e (Cordillera) ở Bắc Mỹ.

+ Khi hai mảng gặp nhau rồi dịch chuyển ngang gọi là trượt bằng sẽ tạo nên vết nứt lớn của vỏ Trái Đất dọc theo đường tiếp xúc. Ví dụ như vết nứt tạo nên vịnh Ca-li-phoóc-ni-a (California) giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2019 lúc 17:27

Đồng ý với ý kiến của Tín vì hiệu của hai số nguyên âm sẽ cho một số có thể lớn hơn cả số trừ và số bị trừ hoặc lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ.

Ví dụ: (-2) – (-5) = (-2) + 5 = 3

Ta có: 3 > -2 và 3 > -5

Hoặc (-8) – (-3) = (-8) + 3 = -5

Ta có: -5 > -8 và -5 < 3

Bình luận (0)
Đặng thị Mỹ Linh
Xem chi tiết