Xác định bố cục của bài viết và nội dung chính của từng phần.
Xác định bố cục bài thơ và nội dung chính của từng đoạn. Từ đó, chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ.
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Hình ảnh những cuộc hành quân gian khổ giữa thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng đầy thơ mộng trữ tình.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Những kỉ niệm đẹp của đêm liên hoan
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thế Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Toàn bộ bài thơ là nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
1. Xác định bố cục bài thơ và nội dung chính của từng đoạn. Từ đó, chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ bài thơ.
- Chia bố cục và nội dung hợp lí.
Lời giải chi tiết:
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Không khí vui tươi, tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước mơ mộng.
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thề gắn bó với Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, cuối cùng thì trở về thực tại.
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Không khí vui tươi, tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước mơ mộng.
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thế gắn bó với Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, cuối cùng thì trở về thực tại.
Trình bày bố cục và nội dung chính theo từng phần của bài thơ “Sang thu”.
Bố cục: 3 phần tương ứng với ba khổ thơ.
- Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa.
- Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa.
- Khổ 3: Những suy tư và chiêm nghiệm của nhà thơ.
Chỉ ra bố cục của văn bản và xác định nội dung chính của mỗi phần.
Văn bản có thể chia làm 3 phần:
- Phần 1: Giới thiệu về bài hát, tác giả và dẫn dắt tới nội dung của văn bản về quá trình ra đời bài hát.
- Phần 2: Quá trình ra đời bài hát.
- Phần 3: Ý nghĩa và giá trị của bài hát.
Trình bày bố cục và nội dung chính theo từng phần của bài thơ “Viếng lăng Bác”.
Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ.
- Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng Bác
- Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác
- Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng
- Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.
Xác định bố cục, nêu nội dung chính của mỗi phần. Riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn (luận điểm).
- Văn bản chia làm 3 phần:
+ Phần 1 ( từ đầu … sáng mắt ra): bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại
+ Phần 2 ( tiếp … sang ô thứ 34 của bàn cờ): tốc độ gia tăng nhanh chóng dân số thế giới
+ Phần 3 ( còn lại): tìm kiếm lời lời giải cho bài toán dân số.
Trình bày bố cục và nội dung chính từng phần của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải.
- Bố cục: Gồm 4 phần:
• Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
• Khổ 2 + 3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước.
• Khổ 4 + 5: Suy nghĩ và ước nguyện của tác giả trước mùa xuân đất nước.
• Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
Bài thơ “Con cò” có bố cục như thế nào? Nêu nội dung chính của từng phần.
- Bố cục của bài thơ: 3 phần
- Nội dung chính của từng phần.
• Đoạn 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ ấu.
• Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo con người đến suốt cuộc đời.
• Đoạn 3: từ hình ảnh con cò nhà thơ suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa lời ru và tình cảm của mẹ đối với cuộc đời mỗi con người
Hãy tìm ra bố cục và nội dung chính của từng phần
bài Cuộc chia tay của những con búp bê à
- Đoạn 1: Từ đầu ... đến "hiếu thảo như vậy" : Cảnh hai anh em chia đồ chơi.
- Đoạn 2: Tiếp ... đến "trùm lên cảnh vật" : Thủy chia tay lớp học.
- Đoạn 3 Còn lại : cảnh hai anh em chia tay.
Hoctot