Dựa vào đâu để có thể khẳng định Chiều hôm nhớ nhà là một bài thơ trữ tình?
“Quy tắc”, “luật lệ” có phải là thuật ngữ không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
“Quy tắc”, “luật lệ” là thuật ngữ. Vì những từ ngữ này biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
Hãy xác định thể thơ của bài Thiên Trường vãn vọng và cho biết em dựa vào các yếu tố nào để nhận biết thể thơ đó.
"Thiên Trường vãn vọng" được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (luật trắc, vần bằng).
- Các yếu tố nhận biết: Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có bảy chữ và luật thơ: luật trắc.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Các yếu tố cơ bản trong bài thơ giúp em nhận biết thể thơ:
+ Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có bảy chữ.
+ Về luật thơ: luật trắc.
Một nền nhà hình chữ nhật có chu vi là 40m và chiều dài hơn chiều rộng 4m.
a) Tính chiều dài,chiều rộng.Nền nhà có diện tích ? dam vuông
b) Người ta dùng gạch hoa hình vuông mỗi cạnh 20cm để lát nền nền nhà.Hỏi phải dùng? viên gạchhoa để lát kín nền nhà đó
b) Trên nền nhà này,người ta định xây một cái hồ hình hộp chữ nhật có mặt đáy gồm 32 viên gạch hoa. Hỏi phải xây hồ cao ? m để thể tích cái hồ là 1024 dm khối?
a) chép lại câu thơ cuối bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
b) câu thơ vừa chép có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ
Xin lỗi chưa đọc kĩ đề, để mình làm lại nha:
a) Bác đến chơi đây, ta với ta!
b) Thể hiện đây là một tình bạn thân thiết, son sắt và gắn bó bền chặt, khẳng định đây là một tình bạn chân thành có thể nói quá để đùa vui, ẩn sâu trong sự hóm hỉnh đó là một tình bạn cao đẹp, gắn bó bền chặt. Đây là một tình bạn trong sáng, chân thành không phải về mặt vật chất mà là về mặt tấm lòng.
Chúc bạn học - thi tốt
a) " Bác đến chơi đây, ta với ta "
b) Câu kết trên đã thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết vượt qua mọi thứ vật chất. Chủ và khác tuy hai mà một
a) Bạn đến chơi đây, ta với ta!
b) Câu thơ cuối khẳng định tình bạn đó là một tình bạn hóm hỉnh, đậm đà, thắm thiết và rất thân mật.
Trả lời câu hỏi trong văn bản Bn đến chơi nhà (1) những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã của cuộc sống thôn quê?
(2) qua 7 câu thơ đầu, tác giả cố tình dựng lên một tình huống tiếp đón Bn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào? Theo em, tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó?
(3) tìm những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón Bn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến
(4) câu thơ thứ 8, và đặc biệt là cụm từ ‘‘ tao với ta ‘‘ nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình Bn của nhà thơ ?
Mấy Bn ghi ngắn gọn thôi nha những ý chính á cảm ơn
(2)Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ không gặp bạn, giờ đây có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà không ai không muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ông - Còn nỗi vui mừng nào hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí dỏm cho thoả lòng trông đợi.
(3)
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra hoa, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta
(4)“ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không.
(1)Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả, ao thì sâu mà nước lớn, nên không chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng trầu để tiếp khách cũng không có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê: đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.
(1)
Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 câu) phân tích cảnh và tình trong bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.
Đoạn văn tham khảo
Bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan đã thành công khi miêu tả cảnh hoàng hôn và nỗi buồn của kẻ tha hương. Bức tranh phong cảnh trong bài thơ được miêu tả qua hình ảnh hoàng hôn một buổi chiều viễn xứ. Hình ảnh sáng lờ mờ, lúc sắp tối, mơ hồ gần xa, tạo cho bức tranh một buổi chiều thấm buồn “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn”. Nỗi buồn ấy được nhân lên khi tiếng ốc tù và cùng tiếng trống “xa đưa vẳng” lại. Chiều dài của tiếng ốc, chiều cao của tiếng trống đồn đã gieo vào lòng người lữ khách một nỗi buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái. Hai hình ảnh “chim bay mỏi” và “khách bước dồn” là hai nét vẽ đăng đối, đặc tả sự mỏi mệt, cô đơn. Con người như bơ vơ, lạc lõng giữa “gió cuốn” và “sương sa”, đang sống trong khoảnh khắc sầu cảm, buồn thương ghê gớm. Bằng sự trải nghiệm của cuộc đời, đã sống những khoảnh khắc hoàng hôn ở nơi đất khách quê người, nữ sĩ mới viết được những câu thơ rất thực miêu tả cảnh ngộ lẻ loi của kẻ tha hương hay đến thế! “Chương Đài” và “lữ thứ” trong văn cảnh gợi ra một trường liên tưởng về nỗi buồn ly biệt của khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết. Khép lại bài thơ là một tiếng than giãi bày một niềm tâm sự được diễn tả dưới hình thức câu hỏi tu từ. “Ai” là đại từ phiếm chỉ, nhưng ai cũng biết đó là chồng, con, những người thân thương của nữ sĩ. “Hàn ôn” là nóng lạnh, “nỗi hàn ôn” là nỗi niềm tâm sự. Người lữ thứ trong chiều tha hương thấy mình bơ vơ nơi xa xôi, nỗi buồn thương không sao kể xiết.
Câu hỏi dưới đây có phải là câu hỏi tu từ không? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?
Có ai, một buổi sáng mùa thu, ngồi nhìn ra đường phố, thấy những cô gái làng Vòng gánh cốm đi bán mà không nghe thấy lòng rộn rã yêu đương?
(Vũ Bằng, Cốm Vòng)
Là câu hỏi tu từ vì câu hỏi này không nhằm tìm kiếm câu trả lời mà dùng để bộc lộ tình cảm.
điền vào chỗ chấm
- ca dao dân ca là những bài ca của người lao động thể hiện tâm tư tình cảm với ....................................
-ca dao, dân ca thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật ......................để thể hiện nội dung trữ tình
Ca dao, dân ca là những bài ca của người dân lao động thể hiện tâm tư, tình cảm với đời sống nội tâm của con người.
Ca dao, dân ca thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật: lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,... để thể hiện nội dung trữ tình.
điền vào chỗ chấm
- ca dao dân ca là những bài ca của người lao động thể hiện tâm tư tình cảm với đời sống nội tâm của con người .
-ca dao, dân ca thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật : lặp kết cấu , lặp dòng thơ mở đầu , lặp hình ảnh , lặp ngôn ngữ ,....để thể hiện nội dung trữ tình
Những hình ảnh nào trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà?
Tham khảo
Các hình ảnh làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà:
- Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
- Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
- Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ
- Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn.
trời chiều, hoàng hôn, cô thôn, lữ thứ