Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 22:36

Văn bản thông tin

-Tập 1: Giới thiệu về những truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam

-Tập 2: Giới thiệu những đặc điểm về phương tiện giao thông và tình hình giao thông ở các vùng miền

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:24

- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật

- Khác nhau:

  + Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng

  + Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau

  + Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước

 
Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 6:37

- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.

- Khác nhau:

  + Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.

  + Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.

  + Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 10:33

Kiểu bài

Tập một

Tập hai

Nghị luận xã hội

M: Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học

- Nghị luận về một vấn đề xã hội

- Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

M: Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống

 

-  Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội

 

Nghị luận văn học

 

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 10:33

- Nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một.

+ Ngữ Văn 10, tập 1: Văn bản đa dạng, phong phú: Viết báo cáo kết quả một vấn đề, Viết bài luận thuyết phục người khác, Viết văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

+ Ngữ văn 10, tập 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, viết bài văn nghị luận, phân tích, đánh giá tác phẩm truyện/ thơ, viết bài văn phân tích đánh giá tác phẩm văn học

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:18

Kiểu bài

Tập một

Tập hai

Nghị luận xã hội

- Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học

- Nghị luận về một vấn đề xã hội

- Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

- Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống

- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội

Nghị luận văn học

 

- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:23

* Văn bản nghị luận:

– Nghị luận xã hội

+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội

+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

– Nghị luận văn học

+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

* Văn bản thông tin:

– Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

– Viết bài luận về bản thân

* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản

+ Giống nhau:

– Xác định đối tượng và mục đích của bài viết

– Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ

– Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn

– Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em

+ Khác nhau:

– Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.

– Văn bản thông tin:

Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết

Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 6:38

* Văn bản nghị luận:

- Nghị luận xã hội

+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội

+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

- Nghị luận văn học

+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

* Văn bản thông tin:

- Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

- Viết bài luận về bản thân

* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản

+ Giống nhau:

- Xác định đối tượng và mục đích của bài viết

- Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ

- Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn

- Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em

+ Khác nhau:

- Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.

- Văn bản thông tin:

Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết

Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Duong
13 tháng 9 2023 lúc 20:44

- Nội dung khái quát bao trùm toàn bộ các văn bản truyện ở Bài 1: viết về câu chuyện giản dị, đời thường, giàu tính triết lí.

- Nhận xét về đặc điểm hình thức thể loại nổi bật của các văn bản đó và những điểm cần lưu ý về cách đọc hiểu: 

Truyện ngắn là thể loại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắc”, một tình huống độc đáo, một sự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nhân vật. Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý. Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kì lạ, lại có truyện ngắn viết về câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện ngắn giàu tính triết lí, trào phúng, châm biếm, hài hước, lại có truyện ngắn rất giàu chất thơ.

Khi đọc văn bản, độc giả phải tưởng tượng để cảm nhận được tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hình khối,... của một sự vật, sự việc, con người, cảnh sắc,... được tác giả miêu tả trong tác phẩm một cách chân thật. 

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 20:44

- Nội dung khái quát bao trùm toàn bộ các văn bản truyện ở Bài 1: viết về câu chuyện giản dị, đời thường, giàu tính triết lí.

- Nhận xét về đặc điểm hình thức thể loại nổi bật của các văn bản đó và những điểm cần lưu ý về cách đọc hiểu:

+ Truyện ngắn là thể loại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắc”, một tình huống độc đáo, một sự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nhân vật. Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý. Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kì lạ, lại có truyện ngắn viết về câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện ngắn giàu tính triết lí, trào phúng, châm biếm, hài hước, lại có truyện ngắn rất giàu chất thơ.

+ Khi đọc văn bản, độc giả phải tưởng tượng để cảm nhận được tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hình khối,... của một sự vật, sự việc, con người, cảnh sắc,... được tác giả miêu tả trong tác phẩm một cách chân thật.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Toru
31 tháng 8 2023 lúc 23:02

- Nội dung nói và nghe: 

+ Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch. 

+ Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. 

+ Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hiện tượng đời sống. 

- Giống và khác nhau với tập I: 

+ Giống nhau: Đều trình bày về một tác phẩm văn học.

+ Khác nhau: Kì I – Ngoài việc phân tích, đánh giá về tác phẩm văn học còn trình bày về bài hát, phẩm chất con người. Kỳ II – Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:50

- Sách Ngữ văn 8 tập 1 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:

Kiểu văn bản

Nội dung cụ thể

Tự sự

 Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm.

Biểu cảm

Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ.

Nghị luận

 Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học).

Thuyết minh

 Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách.

Nhật dụng

 Kiến nghị về một vấn đề đời sống.

-  Sách Ngữ văn 8 tập 2 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:

Kiểu văn bản

Nội dung cụ thể

Nghị luận

Phân tích một tác phẩm truyện; Phân tích một tác phẩm thơ; Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận phân tích một tác phẩm kịch

Thuyết minh

Viết bài giới thiệu về một cuốn sách

=> Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai tập chung chủ yếu vào kiểu văn nghị luận và văn thuyết minh.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:49

- Thuộc kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.

- Mối quan hệ mật thiết, mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.

Bình luận (0)