Từ nào sau đây là từ tượng hình?
A. Lom khom
B. Quốc quốc
C. Gia gia
D. Cỏ cây
Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng thanh?
A. Lom khom
B. Hu hu.
C. Xộc xệch.
D. Móm mém.
Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. lom khom
B. lênh khênh
C. thong thả
D. chót vót
Các từ sâu đây, từ nào là từ tượng hình?
A. Đi đứng.
B. Lom khom.
C. Dáng đi
D. Chạy đi
Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình A: lom khom B: móm mém C: xộc xệch D: huhu ... M.n giúp mình với ạ
Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình
A: lom khom B: móm mém C: xộc xệch D: huhu
trong các từ hán việt sau từ nào là từ ghép đẳng lập
A: cường quốc
B: Ái quốc
c. quốc kì
d. thiên địa
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan, Ngữ Văn 7. Tập I)
a) Từ lom khom, lác đác thuộc từ loại nào xét về cấu tạo? Chỉ ra hiệu quả sử dụng của từ ngữ đó trong bài thơ
b) Tìm đại từ có trong bài thơ. Cho biết đại từ đó dùng để làm gì?
Ai giúp mk với, huhu :(((
a, - là từ láy
-td: tăng hiệu quả cho diễn đạt
giúp ng đọc hình dung dc khung cảnh hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang
a) Từ láy ,
- Tác dụng : Làm cho bài thơ hay hơn
Giúp người đọc cảm thấy rùng rợn , đáng sợ của đèo ngang
2022 BÀI 1: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1. Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ trên. Câu 2. Nhận xét ngắn gọn về sự giống nhau và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. Câu 3. Viết đoạn văn phân tích bốn câu đầu bài thơ để thấy rõ: Bốn câu thơ đầu vừa tả cảnh Đèo Ngang vừa gửi gắm tâm sự u hoài, buồn thương của nữ sĩ. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng một từ Hán Việt và gạch chân dưới từ đó.
BÀI 1: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1. Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ trên. Câu 2. Nhận xét ngắn gọn về sự giống nhau và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. Câu 3. Viết đoạn văn phân tích bốn câu đầu bài thơ để thấy rõ: Bốn câu thơ đầu vừa tả cảnh Đèo Ngang vừa gửi gắm tâm sự u hoài, buồn thương của nữ sĩ. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng một từ Hán Việt và gạch chân dưới từ đó. BÀI 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. (Sách Ngữ Văn 7, trang 10, NXB Giáo dục, 2018 ) Câu 1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. Đoạn văn là lời của ai gửi đến ai? Những lời đó được viết ra trong hoàn cảnh nào? Câu 3. Những từ in đậm trong đoạn văn trên thuộc từ loại gì? Câu 4. Tình cảm gia đình là một đề tài quen thuộc trong ca dao. Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, em đã được học một bài ca dao về tình cảm anh em thương yêu gắn bó, mở đầu bằng câu: Anh em nào phải người xa a. Hãy chép 3 câu tiếp theo để hoàn thành bài ca dao trên b. Viết đoạn văn (có độ dài khoảng 7-9 câu) nêu cảm nhận của em về bài ca dao em vừa chép. Trong đoạn, có sử dụng một từ láy (gạch chân, chú thích từ láy). BÀI 3: Mỗi loài cây xung quanh ta đều có một ý nghĩa riêng thật đặc biệt. Có loài cây cho bóng mát, có loài cây cho trái ngọt, có loài cây mang đến hương sắc điểm tô vẻ đẹp cho cuộc đời. Hãy viết bài văn biểu cảm về một loài cây mà em yêu quý.
Câu 2: Đọc hai câu thơ sau đây: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”Xác định hiện tượng gì của từ ngữ được sử dụng trong các từ in đậm ở hai câu thơ trên. (Từ in đậm: nước, quốc quốc, nhà, gia gia) *
A. Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa.
B. Hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ
C. Hiện tượng dùng điệp ngữ.
D. Hiện tượng dùng từ trái nghĩa.